Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 10:44

- Trung và Nam Mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15oB cho tới tận vùng cận cực Nam

- Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ ,các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ

kiên nguyễn văn
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
7 tháng 5 2022 lúc 17:15

Tham Khảo:

- Vị trí địa lí: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây, tiếp giáp với ba đại dương lớn.

 

- Giới hạn: Châu Mĩ rộng khoảng 42 triệu km2 , nằm trải dài trên nhiều vĩ độ, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.

 
Mym_mouse
Xem chi tiết

Giới hạn: Khu vực Trung và Nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam mĩ. Vị trí: Trung và nam mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15°B cho tới tận vùng cực Nam.

Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 20:44

Giới hạn: Khu vực Trung và Nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam mĩ.

Vị trí: Trung và nam mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15°B cho tới tận vùng cực Nam.

Lưu Quang Trường
11 tháng 3 2021 lúc 20:44

Vị trí: Trung và nam mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15°B cho tới tận vùng cực nam.

Giới hạn: Khu vực trung và nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa nam mĩ

Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
5 tháng 3 2016 lúc 10:59

- Đây là câu trả lời của mình :

:) 1, Giới hạn là từ xích đạo đến vòng cực,gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

2, Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài.

 

Mai Phương
5 tháng 3 2016 lúc 12:21

Nêu cụ thể câu 2 đi bn 

Nguyễn Linh
5 tháng 3 2016 lúc 19:08

- Cụ thể là: do thiếu vốn nên phải vay mượn nước ngoài, dẫn đến nợ nần cao, đe dọa đến ổn định kinh tế.(Thực sự là Trung Nam Mĩ kém phát triển, phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài)

Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
7 tháng 3 2022 lúc 20:45

tk

Lục địa này giáp với Bắc Băng Dương về phía Bắc, với Đại Tây Dương về phía Đông, với Nam Mỹ và Biển Caribe về phía Đông Nam, cũng như với của Thái Bình Dương về phía Tây  phía Nam. Lục địa này nằm trên mảng kiến tạo Bắc Mỹ nên Greenland được xem là thuộc Bắc Mỹ về mặt địa lý.

Ng Ngọc
7 tháng 3 2022 lúc 20:45

TK

Lục địa này giáp với Bắc Băng Dương về phía Bắc, với Đại Tây Dương về phía Đông, với Nam Mỹ và Biển Caribe về phía Đông Nam, cũng như với của Thái Bình Dương về phía Tây  phía Nam. Lục địa này nằm trên mảng kiến tạo Bắc Mỹ nên Greenland được xem là thuộc Bắc Mỹ về mặt địa lý.

ka nekk
7 tháng 3 2022 lúc 20:47

Lục địa này giáp với Bắc Băng Dương về phía Bắc, với Đại Tây Dương về phía Đông, với Nam Mỹ và Biển Caribe về phía Đông Nam, cũng như với của Thái Bình Dương về phía Tây và phía Nam. Lục địa này nằm trên mảng kiến tạo Bắc Mỹ nên Greenland được xem là thuộc Bắc Mỹ về mặt địa lý.

Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 10:22

Tham khảo

 

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, chiếm 30,7% diện tích và 14,4% dân số cả nước (năm 2002). 

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).

Các tỉnh, thành phố:

+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.

- Vị trí tiếp giáp:

   + Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.

   + Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.

   + Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.

Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 10:24

Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta :

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc

+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ

+ Phía Tây giáp Lào

+ Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ

Giới hạn lãnh thổ: 

+ Đường biên giới dài giáp Nam Trung Quốc và Thượng Lào.

+ Đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên

Ý nghĩa của vị trí địa lí :

+Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.

+ Có điều kiện giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế trong nước cũng như với Lào, Trung Quốc....

+ Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển.

Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Hằng Bùi
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
20 tháng 12 2020 lúc 9:09

a.undefined

Mai Thùy Trang
20 tháng 12 2020 lúc 9:10

b.undefined

Mai Thùy Trang
20 tháng 12 2020 lúc 9:21

c.   Đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vỹ ( đều thuộc TP.Hải Phòng )

Nguyễn Ly
Xem chi tiết
Trúc Giang
11 tháng 3 2021 lúc 8:30

Tham khảo! Nguồn: Tài liệu của hoc24

a) Vị trí địa lí giới hạn:

*Vùng đất:

Điểm cực

Địa danh hành chính

Vĩ độ

Kinh độ

Bắc

Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

23o23’B

105o20’Đ

Nam

Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

8o34’B

104o40’Đ

Tây

Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

22o22’B

102o09’Đ

Đông

Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà

12o40’B

109o24’Đ

 - Diện tích đất tự nhiên của nước ta, bao gồm đất liền và hải đảo là 331 212 km2

*Vùng biển:

 - Phần biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km2.

-  Hai quần đảo lớn: Trường Sa và Hoàng Sa

*Vùng trời

- Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo.

b) Hình dạng lãnh thổ

- Việt Nam có lãnh thổ hình chữ S

 - Phần đất liền từ Bắc → Nam tới 1650 km. Nơi hẹp nhất theo chiều Tây – Đông là Quảng Bình, chưa đầy 50 km.

- Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3.260 km, đường biên giới trên đất liền dài 4600km.

 - Biển nước ta mở rộng về phía đông và đông nam. Trên biển có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.

que nguyen thi que
11 tháng 3 2021 lúc 17:36

helo

hehe

Long Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 4:53

Tham khảo

 

- Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.

- Gồm 6 tỉnh, thành phố:

+ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

- Vị trí tiếp giáp:

+ Phía Nam: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Phía Bắc giáp TDMNBB và ĐBSH.

+ Phía Tây: giáp Lào.

+ Phía Đông: giáp biển Đông rộng lớn.

- Ý nghĩa:

+ Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa các tỉnh phía Bắc và phía Nam của đất nước.

+ Là cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông.

+ Dễ dàng giao lưu, phát triển kinh tế với Đồng bằng sông Hồng là vùng có nền kinh tế phát triển năng động, văn hóa, khoa học kĩ thuật phát triển.

Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 4:54

Tham khảo

Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26 kết hợp Atlat trang 3 – kí hiệu chung, các trung tâm công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng có quy mô từ trên 40 nghìn tỉ đồng trở lên là Hà Nội (có giá trị sản xuất công nghiệp trên 120 nghìn tỉ đồng), Hải Phòng (có giá trị sản xuất công nghiệp từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng).