Trộn 50 ml dd HCL 0,12M với 50 ml dd NAOH 0,1M .tìm nồng độ mol các chất đ thu được
Tính nồng độ của các ion trong dd sau khi pha trộn: (các dd không tác dụng với nhau) b.Trộn lẫn 400 ml dd NaOH 0,5M với 100 ml dd NaOH 20% (d = 1,33 g/ml). c. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 150 ml HNO3 0,1M. d. Trộn 50 ml dd H2SO4 0,4M với 350 ml dd HCl 0,2M. f*. Trộn lẫn 20 ml dd KOH 32% (D = 1,31 g/ml) với 80 ml dd Ba(OH)2 1 M.
\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)
\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)
Trộn 50 ml dd Ba(OH)2 0.05M vs 150 ml dd HCl 0,1M thu được 200 ml dd A. Tính nồng độ mol mỗi chất có trong dd A
n\(_{Ba\left(OH\right)_2}\)=0,05.0,05=0,0025mol
n\(_{HCl}\)=0,15.0,1=0,015mol
PTPU
Ba(OH)\(_2\)+ 2HCl->BaCl\(_2\) + H\(_2\)O
0,0025..........0,005.....0,0025.........0,0025(mol)
=>n\(_{HCl_{dư}}\)=0,01mol
C\(_{M_{HCl}}\)=0,01/0,2=0,05M
=>n\(_{BaCl_2}\)=0,0025mol
C\(_{M_{BaCl_2}}\)=0,0025/0,2=0,0125M
Câu 1 : Cho 7,3g đ HCl tác dụng với 15g CaCO3 thu được V lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V Câu 2 : Trộn 100ml đ HCl 0,12M với 100 ml dd NaOH 0,1M. a. Nhúng giấy quỳ tím vào dd sau phản ứng thì giấy quỳ tím chuyển sang màu gì? b. Tìm nồng độ mol các chất trong dd thu được Câu 3 : Cho 300ml dd hòa tan 5,85g NaCl vào 200ml dd có hòa tan 25,5g AgNO3 người ta thu được 1 kết tủa và 1 nước lọc a. Tính khối lượng kết tủa thu được b. Tính nồng độ mol/l của các chất còn lại trong phản ứng. giải giúp em với ạ, em đang cần gấp
Câu 1 :
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
0,15 0,2 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)
⇒ CaCO3 dư , Hcl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Hcl
\(n_{CO2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
trộn 50 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch B được dd D .cho quỳ tím vào dd D thấy có màu xanh.thêm từ từ 20ml hcl 0,1M vào dd D thấy quỳ tím trở lại màu tím: tính nồng độ mol của các dd A, B
Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. pH dung dịch X là?
A. 10
B. 2
C. 7
D. 1
Đáp án B
nH+ = nHCl = 0,006
nOH- = nNaOH = 0,005
Khi pha trộn: H+ + OH- → H2O
=> nH+ dư = 0,001
=> [H+] = 0,001/0,1 = 0,01 => pH = 2
7 Tính nồng độ mol của dd thu được khi trộn 200(ml) dd NaOH 0,01M với 50(ml) dd NaOH 1M (cho rằng sự pha trộn không thay đổi thể tích
Trộn lẫn 150 ml dung dịch NaOH 0,5M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd thu được.
Tính số mol của NaOH, Ba(OH)2.
2) Tính nồng độ mol của NaOH, Ba(OH)2 sau khi trộn (vì V đã thay đổi.)
3) Viết PTĐL. 4) Tính nồng độ mol của các ion dựa vào PTĐL
Trộn 300 ml dd Ba(OH), 0,05M với 500 ml dd HCl có nồng độ bM, thu được dd Y có nồng độ mol HCl là 0,01M. Tính b và cho biết cô cạn Y thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
Dd Y có HCl. → Ba(OH)2 pư hết, HCl dư.
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,01.\left(0,3+0,5\right)=0,008\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
______0,015___0,03_____0,015 (mol)
⇒ nHCl = 0,03 + 0,008 = 0,038 (mol)
\(\Rightarrow b=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,038}{0,5}=0,076\left(M\right)\)
- Khi cô cạn dd thì HCl bay hơi hết, chất rắn khan là BaCl2,
m cr khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)
Tính nồng độ mol các ion trong các dd sau (coi nước điện li không đáng kể)
d) Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và 100 ml dung dịch NaOH 0,2M
e) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M và 500 ml dung dịch KOH 0,1M
f) Trộn 100 ml dung dịch BaCl2 0,05M và 100 ml dung dịch Na2SO4 0,05M (coi BaSO4 điện li không đáng kể)