một vật hình hộp chữ nhật đặc, chiều dài một cạnh của vật bằng 10cm. khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3. áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là:
A.27Pa
B.270Pa
C.2700Pa
D.27000Pa
giải giúp mình với!!!!
Một vật hình hộp chữ nhật, đặc, làm bằng sắt, có thể tích 5 dm3 được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Áp suất của nó gây lên mặt sàn là 14400 N/m3 .Tính diện tích mặt ép của hình trụ trên mặt sàn từ đó hãy tìm chiều cao của vật. Biết khối lượng riêng của sắt là 7,2 g/cm3 .
Chiều cao của vật là
\(h=p:d=0,005:14400=0,0000003\left(m\right)\)
Diện tích mặt bị ép là
\(S=F:p=72000:14400=0,49\left(m^2\right)\)
Một vật hình hộp chữ nhật, đặc, làm bằng sắt, có thể tích 5 dm3 được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Áp suất của nó gây lên mặt sàn là 14400 N/m3 .Tính diện tích mặt ép của hình trụ trên mặt sàn từ đó hãy tìm chiều cao của vật. Biết khối lượng riêng của sắt là 7,2 g/cm3 .
1 vật có dạng hình hộp chữ nhật dài 20cm, rộng 10cm, cao 5cm làm bằng sắt có khối lượng riêng 7800kg/m3. Tính áp suất của vật tác dụng lên sàn nhà
a = 20cm = 0,2m
b = 10cm = 0,1m
c = 5cm
\(D_S=7800\) (kg/m3)
\(p=?\)
thể tích của vật là:
\(V=a\cdot b\cdot c=20\cdot10\cdot5=1000\left(cm^3\right)=1\cdot10^{-3}\left(m^3\right)\)
khối lượng của vật đó là:
\(m=D\cdot V=7800\cdot1\cdot10^{-3}=7,8\left(kg\right)=78N\)
áp suất của vật đó tác dụng lên sàn nhà là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{78}{0,2\cdot0,1}=3900\) (N/m2)
Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm được đặt trên bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d = 2.1 0 4 N/ m 3 . Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu? Lấy g = 10m/ s 2 .
A. p max = 4000 Pa ; p min = 1000 Pa
B. p max = 10000 Pa ; p min = 2000 Pa
C. p max = 4000 Pa ; p min = 1500 Pa
D. p max = 10000 Pa ; p min = 5000 Pa
Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất lớn nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:
Trọng lượng của vật là :
P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)
Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F
Áp dụng công thức p = F/s
=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất
Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2
Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :
p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)
Đáp số : 2800 Pa
Một vật có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước 5cm x6cm x7cm. Lần lượt đặt 3 mặt liên tiếp của vật đó lên mặt sàn nằm ngang. Biết khối lượng của vật đó là 0,84kg. Tính áp lực và áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn trong 3 trường hợp.
trọng lượng của vật đó là: 0,84.10=8,4N
vì vật đó được đặt trên mặt sàn nằm ngang nên F=P=8,4N
Đổi : 5cm=0,05m
6cm=0,06m
7cm=0,07m
vậy P1=8,4/0,05.0,06=2800Pa
P2=8,4/0,06.0,07=2000Pa
P3=8,4/0,05.0,07=2400Pa
Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt ba mặt liên tiếp của vật đó lên mặt sàn nằm ngang. Biết khối lượng của vật đó là 0,84kg. Tính áp áp suất lớn nhất và nhỏ nhất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn ?
p/s: giúp mình cần gấp với ạ
Câu 15: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang.Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d=2.104 N/m3. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu ?
A. pmax=4000Pa ; pmin=1000Pa
B. pmax=10000Pa ; pmin =2000Pa
C. pmax=4000Pa ; pmin=1500Pa
D. pmax=10000Pa ; pmin=5000Pa
(giúp mk nhé)
\(20cm=0,2m;10cm=0,1m;5cm=0,05m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=2\cdot10^4\cdot0,2=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=2\cdot10^4\cdot0,1=2000\left(Pa\right)\\p'''=dh'''=2\cdot10^4\cdot0,05=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p'>p''>p'''\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_{max}=4000\left(Pa\right)\\p_{min}=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Chọn A
Bài 1: Một vật có khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước
5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Hãy
tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp.
Áp lực cả 3 trường hợp đều như nhau nên:
\(F_1=F_2=F_3=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\)
TH1: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times6cm\)
\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\left(m\right)\times0,06}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
TH2: Mặp tiếp xúc là \(6cm\times7cm\)
\(p_2=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,06\times0,07}=2000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
TH3: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times7cm\)
\(p_3=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\times0,07}=2400\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
-->Áp lực do vật tác dụng lên mặt sàn đều như nhau nhưng áp suất trong cả 3 trường hợp đều khác nhau
Đổi \(840g= 0,84kg\)
Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:
\(F_1 = F_2 = F_3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N\)
Trường hợp `1`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `6cm x 7cm`
Áp suất trong trường hợp này là:
\(p_1=\dfrac{ F_1}{S_1}= \dfrac{P}{S_1}= \dfrac{8,4}{0,06}. 0,07= 2000 (Pa)\)
Trường hợp `2`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `7cm x 8cm`
Áp suất trong trường hợp này là:
\(P_2= \dfrac{F_2}{S_2}= \dfrac{P}{S_2}= \dfrac{8,4}{0,07}. 0,08= 1500 (Pa)\)
Trường hợp `3`: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: `6cm x 8cm`
Áp suất trong trường hợp này là:
\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}= \dfrac{P}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,06}. 0,08= 1750 (Pa)\)