Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen dang nhat minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 6 2016 lúc 8:46

Từ đề bài suy ra:\(\frac{a,b}{a+b}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a,b.2=a+b\)

\(\Rightarrow2a+0,b.2=a+b\)

\(\Rightarrow2a-a=b-0,2.b\)

\(\Rightarrow a=b\left(1-0,2\right)\)

\(\Rightarrow a=\frac{4}{5}b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow a=4,b=5\)

bảo
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
6 tháng 8 2015 lúc 19:19

a, b : (a+b) = 0,5

=> a, b = 0,5 x (a+b)

=> a,b x 10 = 0,5 x (a+b) x 10

=> ab =  (a+b) x 5

a x 10 + b x 1  = a x 5 + b x 5          (Cấu tạo số)

a x 5  = b x 4 (Bớt cả 2 bên cho a x 5 và bx 1)

b x 4 chia hết cho 4  nên a x 5 chia hết cho 4  => a = 4; 8

Cho a = 4 => b = 5 => ab = 45

a = 8 => b = 10 Loại

Vậy ab = 45

 

Monkey D Luffy
2 tháng 5 2017 lúc 19:41

bằng 45

Cao Chí Thành
Xem chi tiết
Tiểu Thư Cá Tín
13 tháng 2 2016 lúc 8:43

45 mình chắc chắn đugs vì mình làm tren violimpic rồi 300 điểm đó rồi kb nha

Nguyễn Thị Linh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 21:41

số tự nhiên cần tìm là 45

Bexiu
15 tháng 3 2017 lúc 14:54

ab = 45

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Anhnek
Xem chi tiết
Lê Song Phương
29 tháng 10 2023 lúc 14:09

a) \(10^a+483=b^2\)   (*)

 Nếu \(a=0\) thì (*) \(\Leftrightarrow b^2=484\Leftrightarrow b=22\)

 Nếu \(a\ge1\) thì VT (*) chia 10 dư 3, mà \(VP=b^2\) không thể chia 10 dư 3 nên ta có mâu thuẫn. Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0,22\right)\) là cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn điều kiện bài toán.

 (Chú ý: Trong lời giải đã sử dụng tính chất sau của số chính phương: Các số chính phương khi chia cho 10 thì không thể dư 2, 3, 7, 8. Nói cách khác, một số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8)

b) Bạn gõ lại đề bài nhé, chứ mình nhìn không ra :))

Hương Yến
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2021 lúc 21:43

\(\Leftrightarrow c-a=\dfrac{b}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b^2-a}{ab}\)

\(\Rightarrow b^2-a=ab\left(c-a\right)\Rightarrow b^2=a\left[b\left(c-a\right)+1\right]\)

\(\Rightarrow b^2⋮b\left(c-a\right)+1\) (1)

Nếu \(b\left(c-a\right)+1\ne1\) , do b và \(b\left(c-a\right)+1\) nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow b⋮̸b\left(c-a\right)+1\Rightarrow b^2⋮̸b\left(c-a\right)+1\) trái với (1)

\(\Rightarrow b\left(c-a\right)+1=1\Rightarrow c=a\)

\(\Rightarrow b^2=a\Rightarrow ab=b^3\) là lập phương 1 số tự nhiên

nhân nhí nhảnh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Nhi
Xem chi tiết
trần hà khánh như
27 tháng 9 2024 lúc 7:59

Cộng vế với vế ta có:

a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)=20+180+200 a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)=20+180+200

→(a+b+c)2=400→(a+b+c)2=400

→a+b+c=20→a+b+c=20 vì a,b,c∈N∗→a+b+c≥0a,b,c∈N∗→a+b+c≥0

Ta có:

a^2+ab+ac=20→a(a+b+c)=20→a⋅20=20→a=1a2+ab+ac=20→a(a+b+c)=20→a⋅20=20→a=1

ab+b^2+bc=180→b(a+b+c)=180→b⋅20=180→b=9ab+b2+bc=180→b(a+b+c)=180→b⋅20=180→b=9

ac+bc+c2=200→c(a+b+c)=200→c⋅20=200→c=10

Jogu Lacy
Xem chi tiết