Chứng minh về câu nói của người xưa :"Giàu hai con mắt ......"
Viết đoạn văn chứng minh về câu nơi của người xưa"Giầu hai con mắt..."
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/195716.html
Theo cách giải nghĩa này thì có vế thứ nhất của câu nêu lên sự giàu nghèo phụ thuộc vào con người có bị tật nguyền hay không (sáng mắt hay hỏng mắt). Vế thứ hai của câu lại là sự giàu nghèo do chăm chỉ hay lười biếng quyết định. Vậy e rằng hai vế của câu không có sự tương ứng với nhau.
Hẳn là câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay" đã dùng cách hoán dụ : "con mắt" chỉ cách nhìn, cách nghĩ của con người; "bàn tay" là để nói đến sức lao động. Vậy nên vế thứ nhất của câu có nghĩa sự giàu có mà con người đạt được là do có tầm nhìn, sự nghĩ suy thấu đáo, đó là trí tuệ. Còn vế thứ hai chỉ ra, nếu bàn tay không chịu khó làm lụng thì dẫn đến nghèo khó.
Hai vế đối lập nhau về sự giàu - nghèo, nhưng đều do bản thân con người tự quyết định. Tổng hợp cả hai vế của câu, ta thấy ý nghĩa rất sâu sắc : Sự giàu, nghèo của con người phụ thuộc vào có trí tuệ, có chăm chỉ lao động hay không; giàu - nghèo đâu phải là do tại số phận.
Với thành ngữ, tục ngữ, nhiều câu rất cần hiểu theo nghĩa khái quát, tổng hợp như vậy. "Giàu đôi con mắt, đôi tay/ Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm"- đây hẳn là cách hiểu rất có ý nghĩa của nhà thơ Xuân Diệu về câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay".
hơi ngắn nha p
hãy viết đoạn văn chứng minh về câu nói của người xưa "giàu 2 con mắt ......"
Theo cách giải nghĩa này thì có vế thứ nhất của câu nêu lên sự giàu nghèo phụ thuộc vào con người có bị tật nguyền hay không (sáng mắt hay hỏng mắt). Vế thứ hai của câu lại là sự giàu nghèo do chăm chỉ hay lười biếng quyết định. Vậy e rằng hai vế của câu không có sự tương ứng với nhau.
Hẳn là câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay" đã dùng cách hoán dụ : "con mắt" chỉ cách nhìn, cách nghĩ của con người; "bàn tay" là để nói đến sức lao động. Vậy nên vế thứ nhất của câu có nghĩa sự giàu có mà con người đạt được là do có tầm nhìn, sự nghĩ suy thấu đáo, đó là trí tuệ. Còn vế thứ hai chỉ ra, nếu bàn tay không chịu khó làm lụng thì dẫn đến nghèo khó.
Hai vế đối lập nhau về sự giàu - nghèo, nhưng đều do bản thân con người tự quyết định. Tổng hợp cả hai vế của câu, ta thấy ý nghĩa rất sâu sắc : Sự giàu, nghèo của con người phụ thuộc vào có trí tuệ, có chăm chỉ lao động hay không; giàu - nghèo đâu phải là do tại số phận.
Với thành ngữ, tục ngữ, nhiều câu rất cần hiểu theo nghĩa khái quát, tổng hợp như vậy. "Giàu đôi con mắt, đôi tay/ Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm"- đây hẳn là cách hiểu rất có ý nghĩa của nhà thơ Xuân Diệu về câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay".
hơi ngắn nha p
viết một đoạn văn để chứng minh về câu nói người xưa :'' giàu hai con mắt
- Trên con đường thành công, ko có dấu chân của kẻ lười biếng.
Tham khảo bạn nhé!
Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ, cũng chẳng ai đạt được thành công mà không phải "đổ mồ hôi, sôi nước mắt". Sự cần cù chịu khó luôn là yếu tố chính dẫn đến thành công. Nhà văn lớn người Trung Quốc Lỗ Tấn từng nói: "Trên đường thành công không có dấu chân của những người lười biếng".
Thành công là hành động đạt tới mục đích bản thân đặt ra và được cả xã hội công nhận. "Đường thành công" chỉ khoảng thời gian từ lúc bắt đầu thực hiện mục đích tới lúc đạt được mục đích. "Đường thành công" tuỳ ở mỗi thì có thể dài hay ngắn. Còn "bước chân của người lười biếng" chỉ sự có mặt của sự lười biếng trên "đường thành công" của mỗi người. Những con người lười biếng là những con người không chịu lao động cho bản thân, cho xã hội. Câu nói của Lỗ Tấn khẳng định rằng muốn có được thành công, mỗi người đều phải cần cù, chăm chỉ; những người lười biếng thì không bao giờ hái được thành công.
Bản thân Lỗ Tấn, nhà văn lớn của Trung Quốc, cả cuộc đời mình, ông luôn say mê với lao động nghệ thuật. Bằng tài năng, trí tuệ và sự cần cù, chăm chỉ, Lỗ Tấn được mọi người biết đến như lá cờ đầu của văn học Cách mạng Trung Quốc. Thành công ấy không dựa trên sự lười biếng mà chỉ, cần cù là nền tảng của mọi thành đạt trong cuộc sống con người. Những tác phẩm văn học được ra đời là cả một quá trình lao động lao động nghệ thuật không biết mệt mỏi của người nghệ sĩ, họ âm thầm sáng tác, để lại cho đời những dấu ấn riêng không thể xoá mờ. Tất cả chúng ta, những người bình thường không phải là một vĩ nhân đều có thể thành công trên con đường sự nghiệp nếu như biết cần cù, siêng năng.
1.
Hai con mắt chứa đựng sự mong muốn, đầy tham vọng đời người và sự khát khao. Nhưng, cuộc đời sẽ không là gì nếu không có hai bàn tay chăm chỉ làm việc. Dễ là khi tự ao ước và kỳ vọng, khó là khi tự xây dựng ao ước đó bằng chính đôi tay, sự chân thật, chân chính và cần cù. Hai con mắt dòm ngó người khác, có thể khinh thường hay chỉ trích bằng một ánh mắt lạnh lùng, thờ ơ. Nhưng hai đôi bàn tay sẽ luôn nắm lấy những đôi bàn tay khác, để dìu dắt, dẫn lối, đỡ đần họ.
viết 2 câu ca dao về tình yêu đôi lứa khi xưa người con trai nói nha
- Hôm qua tát nước đầu đình
Để quên chiếc áo trên cành hoa sen
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà.
-
Anh đà có vợ con chưa
Mà anh ăn nói ngọt ngào có duyên
Mẹ già anh ở nơi nao
Để em tìm vào hầu hạ thay anh.
_ Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng có lối ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.
_ Cô kia cắt cỏ một mình,
Cho anh cắt với chung tình làm đôi.
Cô còn cắt nữa hay thôi,
Cho anh cắt với làm đôi vợ chồng.
A - Ă - Â[sửa]
Ai đem con sáo sang sông,
Để cho con sáo sổ lồng nó bay.
Ai làm cho bướm lìa hoa,
Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng.
Ai đi muôn dặm non sông,
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy.
Ai xin anh lấy được mình,
Để anh vun xới ruộng tình cho xanh.
Ai xin mình lấy được anh,
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em.
Anh đi đường ấy xa xa,
Để em ôm bóng trăng tà năm canh.
Nước non một gánh chung tình,
Nhớ ai ai có nhớ mình hay chăng?
Ấy ai dắt mối tơ mành,
Cho thuyền quen bến cho anh quen nàng.
Tơ tằm đã vấn thì vương,
Đã trót dan díu thì thương nhau cùng.
Anh về em nắm cổ tay,
Em dặn câu này anh chớ có quên.
Đôi ta đã trót lời nguyền,
Chớ xa xôi mặt mà quên mảng lòng.
B[sửa]
Bắc thang lên hỏi trăng già,Phải chăng phận gái mưa sa giữa trời.
May ra gặp được giếng khơi
Vừa trong vừa mát lại nơi thanh nhàn.
Chẳng may số phận gian nan,
Lầm than phải chịu phàn nàn cùng ai
Bây giờ mận mới hỏi đào,Vườn hồng đã có ai vào hay chưa.
Mận hỏi thì đào xin thưa,
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.
Bước xuống ruộng sâu lỡ sầu tấc dạ,Tay ôm bó mạ nước mắt hai hàng.
Ai làm lỡ chuyến đò ngang,
Cho sông cạn nước hai hàng biệt ly.
Cất tiếng than hai hàng lụy nhỏ,
Anh nói thương em rồi lại bỏ em đây.
Bao giờ cây chuối có cành,cho sung có nụ, cho hành có hoa.
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa,
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
Bao giờ cây cải làm đình,
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.
Bắc thang lên đến tận trời,Bắt ông Nguyệt lão đánh mười cẳng tay.
Đánh thôi lại trói vào cây,
Hỏi ông Nguyệt lão: "đâu dây tơ hồng?".
C[sửa]
Cô kia cắt cỏ một mình,Cho anh cắt với chung tình làm đôi.
Cô còn cắt nữa hay thôi,
Cho anh cắt với làm đôi vợ chồng.
Cái cò lặn lội bờ ao
Phất phơ đôi dải yếm đào gió bay
Em về giục mẹ cùng thầy,
Cắm sào đợi nước biết ngày nào trong?
Cổ yếm em thõng thòng thòng,
Tay em đeo vòng như bắp chuối non.
Em khoe em đẹp em giòn,
Anh trông nhan sắc em còn kém xuân.
Cổ tay em trắng như ngà,
Con mắt em liếc như là dao cau.
Miệng cười như thể hoa ngâu,
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
Cái cò bay bổng bay lơ
Lại đây anh gởi xôi ngô cho nàng.
Đem về nàng nấu nàng rang,
Nàng ăn có dẻo thì nàng lấy anh.
D - Đ[sửa]
Đêm đêm khêu ngọn đèn loan,
Nhớ chàng quân tử thở than mấy lời.
Mong chàng chẳng thấy chàng ôi,
Thiếp tôi trằn trọc vội rời chân ra.
Nhác trông lên đã xế tà
Đêm khuya khoắt con gà gáy sang canh.
Mong anh mà chẳng thấy anh,
Thiếp tôi buồn bã khêu quanh ngọn đèn.
Đôi ta bắt gặp nhau đây,
Như con bò gầy gặp bãi cỏ hoang.
Đôi ta như tượng mới tô,
Như chuông mới đúc, như chùa mới xây.
Đôi ta như lửa mới nhen,
Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu.
Đôi ta như rắn liu điu,
Nước chảy mặc nước, ta dìu lấy nhau.
Đôi ta như ruộng năm sào,
Cách bờ ở giữa làm sao cho liền?
Đôi ta như thể đồng tiền,
Đồng sấp, đồng ngửa, đồng nghiêng, đồng nằm.
Đôi ta như thể con bài,
Đã quyểt thì đánh, đừng nài thấp cao
Đôi ta như đá với dao,
Năng siếc, năng sắc, năng chào, năng quen.
Đôi ta như ngãi Phan Trần,
Khi xa ngàn dặm, khi gần bên đôi.
Đôi ta như rượu với nem,
Đang say ngây ngất, ai dèm chớ xa.
Đôi ta như lúa đòng đòng,
Đẹp duyên nhưng chẳng đẹp lòng mẹ cha
Đôi ta như chỉ xe ba,
Thầy mẹ xe ít, đôi ta xe nhiều.
Đêm nằm lưng chẳng tới giường,
Trông cho mau sáng ra đường gặp em.
Đường dài ngựa chạy biệt tăm,
Người thương có nghĩa trăm năm cũng về.
Đầu năm ăn quả thanh yên,
Cuối năm ăn bưởi cho nên đèo bòng.
Vì cam cho quýt đèo bòng,
Vì em nhan sắc cho lòng nhớ thương.
Đêm khuya thiếp mới hỏi chàng:
Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng?
Trầu vàng nhá lẫn cau xanh,
Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời.
Đói lòng ăn nửa trái sim,
Uống lưng bát nước đi tìm người thương
Người thương, ơi hỡi, người thương,
Đi đâu mà để buồng hương lạnh lùng.
Đôi ta cùng bạn chăn trâu,
Cùng mặc áo vá nhuộm nâu một hang.
Bao giờ cho gạo bén sang,
Cho trăng bén gió, cho nàng bén anh.
Đêm qua trời sáng trăng rằm,
Anh đi qua cửa em nằm không yên.
Mê anh chẳng phải mê tiền,
Thấy anh lịch sự có duyên dịu dàng.
Thấy anh em những mơ màng,
Tưởng rằng đây đấy phượng hoàng kết đôi.
Thấy anh chưa kịp ngỏ lời,
Ai ngờ anh đã vội dời gót loan.
Thiếp tôi mê mẩn canh tàn,
Chiêm bao như thấy anh chàng ngồi bên.
Tỉnh ra lẳng lặng yên nhiên,
Tương tư bệnh phát liên miên cả ngày.
Nghĩ rằng duyên nợ từ đây,
Xin chàng hãy lại chơi đây chút nào.
Cho thiếp tỏ thiệt thấp cao!
H[sửa]
Hôm qua tát nước đầu đình,Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà.
Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
Khâu rồi anh sẽ trả công,
Ít nữa lấy chồng anh lại giúp cho.
Giúp em một thúng xôi vò,
Một con lợn béo, một vò rượu tăm.
Giúp em đôi chiếu em nằm,
Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo.
Giúp em quan tám tiền cheo,
Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.
M[sửa]
Một thương tóc bỏ đuôi gà,Hai thương ăn nói mặn mà có duyên.
Ba thương má lúm đồng tiền,
Bốn thương răng nhánh hạt huyền kém thua.
Năm thương cổ yếm đeo bùa,
Sáu thương nón thượng quai tua dịu dàng.
Bảy thương nết ở khôn ngoan,
Tám thương ăn nói lại càng thêm xinh.
Chín thương cô ở một mình,
Mười thương con mắt có tình với ai.
T[sửa]
Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng, như cá cắn câu.
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào ra.
Đôi mắt là nơi chứa đựng những cảm xúc của con người
bn nghĩ j về câu nói này
và ánh mắt của anh ấy
ánh mắt có thể thể hiện được nhiều cảm xúc,đôi mắt rất khó để ngụy trang bằng những cảm xúc giả tạo.=>đây là bằng chứng rõ ràng nhất
Chưa chắc đâu nha! Có lúc tôi rất vui nhưng ánh mắt thì vô hồn, người khác nhìn tưởng tôi đang buồn ấy
đôi mắt của anh ấy hả? Chả có mắt thằng nào nên hồn cả. Khổ, đã xấu nhưng vẫn thik kén chọn
xác định trạng ngữ, vị ngữ, chủ ngữ trong câu:
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên can hổ rình xem hts này, con người cân phải thông minh và giàu nghị lực
TN : Sống trên cái đất mà ngày xưa,dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền,trên cạn hổ rình xem hát này
CN : Con người
VN : càn phải thông minh và giàu nghị lực
Học tốt #
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên can hổ rình xem hts này/, con người / cân phải thông minh và giàu nghị lực
Trạng ngữ : Sống trên ... hts này
Chủ ngữ : Con người
Vị ngữ : Cân ... nghị lực
Code : Breacker
một người nghèo câu được 12 con cá , ngươì giàu lúng túng không biết câu cà liền nảy ra một ý . lúc sau , người nghèo quay lại thì không thấy cá của mình đâu liền hỏi : ông không biết câu cá vậy mà ông câu bằng cách nào ? người giàu lúng túng , nghĩ một lát không nghĩ ra . bạn hãy giúp người giàu nghĩ ra cách để nói với người nghèo ?
mình sẽ giúp người giàu bằng cách : bảo là ông câu của sông còn tôi câu của ông
Xác định bộ phận chủ ngữ , vị ngữ và bộ phận phụ ( trạng ngữ ) của các câu sau
A buổi sớm , ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ , con thuyền sẽ tới được bờ .
B sống trên cái đất mà ngày xưa , dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền , trên cạn hổ rình xem hát này , con người phải thông minh và giàu nghị lực
A buổi sớm , ngược hướng chúng/ bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng/ bay về ổ , con thuyền /sẽ tới được bờ .
TNgữ CN1 VN1 TNgữ CN2 VN2 CN3 VN3
B sống trên cái đất mà ngày xưa , dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền , trên cạn hổ rình xem hát này , con người/ phải thông minh và giàu nghị lực
trang ngữ CN VN
..... P/s
a,CN:con thuyền
VN:sẽ tới được bờ
b,CN:con người
VN:phải thông minh và giàu nghị lực
XONG RÙI ĐÓ MAN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Xác định bộ phận chủ ngữ , vị ngữ và bộ phận phụ ( trạng ngữ ) của các câu sau
A buổi sớm , ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ , con thuyền sẽ tới được bờ .
B sống trên cái đất mà ngày xưa , dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền , trên cạn hổ rình xem hát này , con người phải thông minh và giàu nghị lực
a, Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ.
TN TN CN VN
b, Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, con người
TN TN TN CN
phải thông minh và giàu nghị lực.
VN