Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Thạc Trấn

Chứng minh về câu nói của người xưa :"Giàu hai con mắt ......"

Thu Huyền
1 tháng 3 2017 lúc 20:46

ko biết thì mới hỏi chứ.biết oy thì hỏi làm j.nói thế cũng nói. éo biết j thì đừng có mà nói .ok

Lâm Sĩ Tân
27 tháng 2 2017 lúc 19:26

ko bk tự mà lm đi

Đỗ Thanh Thu
17 tháng 3 2017 lúc 19:58

Theo cách giải nghĩa này thì có vế thứ nhất của câu nêu lên sự giàu nghèo phụ thuộc vào con người có bị tật nguyền hay không (sáng mắt hay hỏng mắt). Vế thứ hai của câu lại là sự giàu nghèo do chăm chỉ hay lười biếng quyết định. Vậy e rằng hai vế của câu không có sự tương ứng với nhau.

Hẳn là câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay" đã dùng cách hoán dụ : "con mắt" chỉ cách nhìn, cách nghĩ của con người; "bàn tay" là để nói đến sức lao động. Vậy nên vế thứ nhất của câu có nghĩa sự giàu có mà con người đạt được là do có tầm nhìn, sự nghĩ suy thấu đáo, đó là trí tuệ. Còn vế thứ hai chỉ ra, nếu bàn tay không chịu khó làm lụng thì dẫn đến nghèo khó.

Hai vế đối lập nhau về sự giàu - nghèo, nhưng đều do bản thân con người tự quyết định. Tổng hợp cả hai vế của câu, ta thấy ý nghĩa rất sâu sắc : Sự giàu, nghèo của con người phụ thuộc vào có trí tuệ, có chăm chỉ lao động hay không; giàu - nghèo đâu phải là do tại số phận.

Với thành ngữ, tục ngữ, nhiều câu rất cần hiểu theo nghĩa khái quát, tổng hợp như vậy. "Giàu đôi con mắt, đôi tay/ Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm"- đây hẳn là cách hiểu rất có ý nghĩa của nhà thơ Xuân Diệu về câu "Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay

​hơi ngắn nha p


Các câu hỏi tương tự
Trịnh Thảo Chuột
Xem chi tiết
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Sao Băng
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
Xem chi tiết
Nhà phân phối ĐTDĐ GIA P...
Xem chi tiết
Đồng Hạ Vy
Xem chi tiết
Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết