Những câu hỏi liên quan
Nguyễn tHị Trúc
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
27 tháng 2 2017 lúc 18:32

A B C H E D

(Chừng nào vẽ hình mới đẹp? -.-)

a) Ta có: \(\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow AH\)vừa là đường cao, vừa là phân giác, (vừa là trung tuyến (*)) 

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b) Từ (*) ở câu a \(\Rightarrow BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ACH\)vuông tại \(H\)có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\left(pytago\right)\)

\(3^2+4^2=AC^2\)( Vì \(3^2+4^2=25\))

\(\Rightarrow AC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

c) Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta ADH\)có:

\(AH\): chung

\(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90\)độ

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta ADH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AE=AD\)(hai cạnh tương ứng)

d) Từ chứng minh câu c \(\Rightarrow HE=HD\)(hai cạnh tương ứng)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}HE=HD\left(cmt\right)\\AE=AD\left(cmt\right)\end{cases}}\Rightarrow AH\)là đường trung trực của \(ED\)

\(\Rightarrow AH⊥ED\)tại trung điểm \(ED\)(Nhưng dẹp vụ trung điểm đó đi, cần cái vuông góc thôi!)

Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}ED⊥AH\left(cmt\right)\\BC⊥AH\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow ED\)// \(BC\left(đpcm\right)\)

Ps: Check lại coi có bị gì không nha bạn

Nguyễn tHị Trúc
27 tháng 2 2017 lúc 18:45

Mơn bn ha <3

thanhmai
Xem chi tiết
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
châu _ fa
8 tháng 3 2022 lúc 11:15

image

Nguyễn Đoàn Hoài Thương
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
3 tháng 2 2016 lúc 15:05

bạn bấm vào đấy nhé ,bài này dài lắm bài 1. (6) nhé : kiêm tra 45' tiết 46 hình 7 dã chỉnh sửa - Giáo án-Thư viện ..

Zinoki211
Xem chi tiết

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(AC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔADH

=>AE=AD

d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

nên ED//BC

Trần Thu Trang
Xem chi tiết
biet ko
18 tháng 2 2017 lúc 17:19

Xét 2 tam giác ΔAHB và ΔAHC có:
cạnh AH chung 
AHB^=AHC^=90∘ (do AH ⊥ BC)
AB=AC 
suy ra ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
⇒BH=CH và BAH^=CAH^
 

Son Goku
Xem chi tiết
Mun Pek
19 tháng 4 2017 lúc 20:37

vẽ hình đi

Uyên Phạm Phương
25 tháng 4 2018 lúc 10:04

a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH; có

                AH:cạnh chung

                AB=AC( tam giác ABC cân tại A )

                gócAHB=gócAHC( =90 độ )

            -> tam giác BAH = tam giác CAH( ch-gn )

            -> HB=HC ( 2 cạnh tương ứng )

thin nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 14:13

đề bài có lỗi ko bạn ? 

a, Vì tam giác ABC cân tại A

AH là đường cao nên đồng thời là đường phân giác 

=> ^BAH = ^CAH 

b, Vì tam giác ABC cân tại A nên AH đồng thời là đường trung tuyến 

=> HB = HC = BC/2 = 4 cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{9+16}=5cm\)

c, Xét tam giác AEH và tam giác ADH ta có : 

^EAH = ^DAH (cmt) 

AH_chung 

^AEH = ^ADH = 900

Vậy tam giác AEH = tam giác ADH ( ch - gn ) 

=> AE = AD ( 2 cạnh tương ứng ) 

d, Ta có : \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)vì AE = AD ; AB = AC 

=> ED // BC 

Nguyễn Cẩm Nhung
Xem chi tiết