Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luu Vo Hoang Gia
Xem chi tiết
Annhh Thư
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
23 tháng 12 2020 lúc 15:24

a) Việc làm của B là sai trái. Thể hiện sự ích kỷ, nhỏ nhen của B. Thay vì cùng nhau thi đua phấn đấu mà lại đi bôi nhọ A. Đây có thể là hành vi gây tổn hại danh dự nhân phẩm A. Là hành vi cực kì đáng lên án.

b) Nếu là A: 

+ Đầu tiên đến trực tiếp nói với B khuyên B dừng lại tất cả những hành động đó và nếu B biết hối lỗi và xin lỗi thì bỏ qua cho B, thể hiện lòng khoan dung và cao thượng của mình. Sau mọi chuyện vẫn là bạn của nhau.

+ Nếu B không nghe mà vẫn tiếp tục những hành động đó thì mới báo cáo với giáo viên chủ nghiệm để giáo viên chủ nghiệm xử lý theo quy định của lớp và của nhà trường.

Thái Hồng Sương
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Giang
5 tháng 5 2021 lúc 18:25

hành vi của các bạn là sai tất nhiên đi hàng 2 hàng 3 đã sai các bạn đã chiếm một phần lớn khổ rộng mặt đường, làm hạn chế khoảng đường cần thiết cho các phương tiện giao thông khác, và dễ dẫn đến tắc nghẽn giao thông.

Thêm vào đó, tốc độ của xe đạp nhỏ hơn rất nhiều so với các phương tiện giao thông khác như ôtô, xe máy mà nguyên tắc điều khiển xe cơ bản để tránh tai nạn là dừng lại hoặc vòng tránh chướng ngại vật. Nếu đi xe dàn hàng ngang trên đường, các bạn đã làm giảm và thậm chí làm mất hoàn toàn khả năng vòng tránh chướng ngại vật của những phương tiện trên, khiến va chạm có thể xảy ra. Hơn nữa, khi đi xe dàn hàng ngang, các bạn thường mải mê nói chuyện, cười đùa không tập trung quan sát, khiến khả năng xảy ra tai nạn cao hơn. Vì vậy, khi đi xe đạp trên đường, các bạn không nên đi xe dàn hàng ngang, nên chú ý quan sát an toàn xung quanh, phòng ngừa các tình huống bất ngờ có thể xảy ra. ngoài ra bạn ấy còn lạn lách thì càng thêm nguy hiểm .
TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
5 tháng 5 2021 lúc 18:28

       Hành vi của các bạn là sai tất nhiên đi hàng 2 hàng 3 đã sai các bạn đã chiếm một phần lớn khổ rộng mặt đường, làm hạn chế khoảng đường cần thiết cho các phương tiện giao thông khác, và dễ dẫn đến tắc nghẽn giao thông.

        Thêm vào đó, tốc độ của xe đạp nhỏ hơn rất nhiều so với các phương tiện giao thông khác như ôtô, xe máy mà nguyên tắc điều khiển xe cơ bản để tránh tai nạn là dừng lại hoặc vòng tránh chướng ngại vật. Nếu đi xe dàn hàng ngang trên đường, các bạn đã làm giảm và thậm chí làm mất hoàn toàn khả năng vòng tránh chướng ngại vật của những phương tiện trên, khiến va chạm có thể xảy ra. Hơn nữa, khi đi xe dàn hàng ngang, các bạn thường mải mê nói chuyện, cười đùa không tập trung quan sát, khiến khả năng xảy ra tai nạn cao hơn. Vì vậy, khi đi xe đạp trên đường, các bạn không nên đi xe dàn hàng ngang, nên chú ý quan sát an toàn xung quanh, phòng ngừa các tình huống bất ngờ có thể xảy ra. ngoài ra bạn ấy còn lạn lách thì càng thêm nguy hiểm .

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
30 tháng 10 2016 lúc 15:41

Theo mk phần vẽ chưa tốt là phần tóc và chân,các phần còn lại là được rùi

Phạm Diệu
Xem chi tiết
 ✌___| Trần Mỹ Linh |___...
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 10 2016 lúc 14:44

em cx mua giấy này gióng cj quá

chữ e đẹp thật đấy

Lê Nguyên Hạo
15 tháng 10 2016 lúc 14:28

Đây là ảnh mạng mà bạn. Còn có tên Thanh Thủy nữa mà

 ✌___| Trần Mỹ Linh |___...
15 tháng 10 2016 lúc 14:42

Lê Nguyên Hạo bằng chứng đây ạ ! Bài viết số 1 - Văn lớp 7

phambaoanh
Xem chi tiết
Phúc Phúc Henry Phúc
7 tháng 5 2016 lúc 20:22

Cây ngay không sợ chết đứng

 

Tick mk nhak!!!yeu

Phúc Phúc Henry Phúc
7 tháng 5 2016 lúc 20:50

Mk trả lời lại nhak!!!

Một mặt người bằng mười mặt của

Đói cho sạch rách cho thơm


Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.

Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.

Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.

Cả hai câu tục ngữ đều là những bài học sâu sắc về cách ứng xử trong cuộc sống. Tất nhiên để thực hiện được những điều đó là không phải dễ, đòi hỏi mỗi chúng ta phải cố gắng, cô' gắng rất nhiều! 

Selina Moon
8 tháng 5 2016 lúc 8:11

Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu giàu hình ảnh,là cái tùi khôn muôn đời của nhân dân ta, đúc kết những kinh nghiệm vô cùng quý báu của nhân dân.Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu về kinh nghiệm con người và xã hội Đúng như nhận định "tục ngữ về con người và xã hội tôn vinh giá trị công người đưa ra nhận xét , lời khuyên về phẩm chất cần có của con người"

Đói cho sạch, rách cho thơm.Hình thức câu tục ngữ này đặc biệt ở chỗ trong mỗi vế đã có sự đối lập về ý: đói >< sạch; rách >< thơm và sự đối xứng giữa hai vế: Đói cho sạch – rách cho thơm. Đói và rách là cách nói khái quát về cuộc sống khổ cực, thiếu thốn. Sạch và thơm là những tính từ chỉ tính chất của sự vật nhưng đã được chuyển nghĩa, dùng để miêu tả phẩm giá trong sáng, tốt đẹp mà con người cần phải giữ gìn, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Các từ nói trên vừa được hiểu tách bạch trong từng vế, vừa được hiểu trong sự kết hợp giữa hai vế của câu.        Nghĩa đen của câu là: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải ăn mặc thơm tho. Tuy vậy, nghĩa chính lại là nghĩa hàm ngôn: Dù nghèo khổ, thiếu thốn đến đâu chăng nữa thì con người vẫn phải giữ gìn lối sống trong sạch và phẩm giá cao quý; không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi. Câu tục ngữ có hai vế đối nhau rất chỉnh. Người xưa mượn chuyện cái ăn, cái mặc để nhắc nhở mọi người phải giữ gìn cái sạch, cái thơm của nhân cách trong những tình huống khó khăn để giống như hoa sen : Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. 

Bài học rút ra từ câu tục ngữ trên là trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức. Trong dân gian còn lưu truyền rộng rãi những câu như: Giấy rách phải giữ lấy lề. Chết trong còn hơn sống đục… có nội dung tương tự

tham khảo nha <

trung quân
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
7 tháng 5 2016 lúc 11:17

"Vua Hàm Nghi đã giữ được tính chất thiêng liêng đối với thần dân mình. Vô tình vị vua trẻ tuổi đã làm một việc có ảnh hưởng vang dội khắp nước: với ý chí cương quyết độc lập và dù người Pháp có đóng quan tại Huế, triều đình An Nam vẫn biểu dương một thái độ không hèn. Thái độ ấy do Hội đồng Phụ chính đề ra. Hội đồng ấy rất có lý mà tin chắc rằng dân chúng trông vào thái độ của nhà vua để noi theo, xem thái độ ấy như mệnh lệnh [chống lại người Pháp] không nói ra bằng lời...

Hồng Giang
Xem chi tiết