Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
thientytfboys
17 tháng 4 2016 lúc 11:59

vẽ hình ik mk giải thử

giang huong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2022 lúc 9:54

a: Xét ΔABD có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

DO đó; ΔABD cân tại A

b: Ta có: \(\widehat{MCB}=90^0-\widehat{CDM}\)

\(\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ADH}=90^0-\widehat{CDM}\)

=>góc MCB=góc ACB

hay CB là phân giác của góc AMC

c: Xét ΔCAQ có

CH là đường phân giác

CH là đường cao

Do đó: ΔCAQ cân tại C

nguyễn thị nga
Xem chi tiết

a, Théo t/c tổng 3 góc của 1 tam giác \(\Rightarrow\widehat{B}=60\)

Xét 2 tam giác vuống AHB và AHD (cạnh huyền cạnh góc vuông )

suy ra AB=AD mà B=60 suy ra tam giác ABD đều

b,Vì ABD đều suy ra D1=60 độ suy ra D2=120 độ

suy ra A1=C1=30 độ suy ra DAC cân tại D suy ra DA=DC

Xét 2 tam giác vuông ADH và CDE(cạnh huyền góc nhọn)

Hình tự vẽ 

a, 2 tam giác đó cạnh huyền góc nhọn

b,c/m AB=BD 

Trong 1 tam giác cân Có Be là p/g suy ra BE là trung trực ............

c,Sử dụng t/c góc ngoài

câu c là EH song song vs AC chứ (k thể = đc)

Vì AH=CE suy ra EH song song vs AC (t/c ............)

Hok tốt

Higurashi Kagome
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 6 2022 lúc 14:00

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB

Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2020 lúc 19:52

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\left(=30^0\right)\)

nên ΔEBC cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)

⇒EB=EC

Xét ΔEBH vuông tại H và ΔECH vuông tại H có

EB=EC(cmt)

EH chung

Do đó: ΔEBH=ΔECH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE(EA và EC là hai tia đối nhau)

nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)(định lí góc ngoài của tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+30^0=120^0\)

Ta có: ΔEBH=ΔECH(cmt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BEH}+\widehat{CEH}=\widehat{BEC}\)(tia EH nằm giữa hai tia EB,EC)

nên \(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}=\frac{\widehat{BEC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{KEH}=60^0\)

Ta có: HK//BE(gt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{KHE}\)(hai góc so le trong)

\(\widehat{BEH}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{KHE}=60^0\)

Xét ΔKHE có

\(\widehat{KEH}=60^0\)(cmt)

\(\widehat{KHE}=60^0\)(cmt)

Do đó: ΔKHE đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

d) Xét ΔAEI vuông tại A có EI là cạnh huyền(EI là cạnh đối diện với \(\widehat{EAI}=90^0\))

nên EI là cạnh lớn nhất trong ΔAEI(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

hay EI>EA

mà EA=EH(ΔBAE=ΔBHE)

nên IE>EH(đpcm)

nguyễn thị nga
Xem chi tiết

A B C 30 o H D E

Bài làm 

a) Xét tam giác ABC vuông tại A

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{BCA}=90^0\)( Hai góc phụ nhau )

hay \(\widehat{B}+30^0=90^0\)

=> \(\widehat{B}=90^0-30^0=60^0\)

Xét tam giác ABD

Có: HB = HD

=> H là trung điểm của BH

Mà AH vuông góc với BH

=> AH là đường trung trực 

=> AH = AB 

Do đó: Tam giác ABD cân tại A

Mà \(\widehat{B}=60^0\)

=> Tam giác ABD là tam giác đều.

Bài làm

b) Vì tam giác ABD là tam giác đều ( cmt )

=> góc HDA = 60 độ.

Ta có: HDA + ADC = 180( hai góc kề bù )

hay     60  + ADC = 180o 

=>                  ADC = 180o - 60o 

=>                  ADC = 120o 

Xét tam giác DAC có:

     DAC + ADC + DCA = 180o ( định lí tổng ba góc trong tam giác )

hayDAC + 120o + 30= 180o 

=> DAC                        = 180o - 120o  - 30o 

=> DAC                        = 30o 

Mà DCA = 30

=> DAC = DCA ( = 30o )

Xét tam giác CHA và tam giác AEC có:

HDA = DEC = 90o 

cạnh huyền: AC chung

góc nhọn: DAC = DCA = 30o 

=>  Tam giác CHA = tam giác AEC ( ch-gn )

=> AH = CE ( hai cạnh tương ứng )

# Chúc bạn học tốt #

Đỗ Thị Dung
22 tháng 4 2019 lúc 21:59

bài 2:

tự vẽ hình nhé

xét 2 t.giác vuông ABE và HBE có:

          EB cạnh chung

          \(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{HBE}\)(gt)

=> t.giác ABE=t.giác HBE( CH-GN)

gọi O là giao điểm của AH và EB

xét t.giác ABO và t.giác HBO có:

        AB=HB(t.giác ABE=t.giác HBE)

       \(\widehat{ABO}\)=\(\widehat{HBO}\)(gt)

      OB chung

=> t.giác ABO=t.giác HBO(c.g.c)

=> OA=OH=> O là trung điểm của AH

=> BE là đường trung tuyến của AH

xét 2 t.giác vuông AEK và HEC có:

          AE=HE

         \(\widehat{AEK}\)=\(\widehat{HEC}\)(vì đối đỉnh)

=> t.giác AEK=t.giác HEC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=>EK=EC(2 cạnh tương ứng)

vì AE<EK(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) mà EK=EC nên suy ra AE<EC đpcm

Quách Nguyễn Sông Trà
Xem chi tiết