Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
jaemin
Xem chi tiết

Bạn gửi hình lên nha!

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Quang Duy
9 tháng 2 2017 lúc 18:44

Hình 1:Đeo khẩu trang để tránh lây bệnh về đường hô hấp

Hình 2:Đeo khẩu trang để tránh các tác nhân gây bệnh ở ngoài

Hình 3:Rửa tay trước khi ăn,tập thể dục,ăn uống hợp vệ sinh cũng là bảo vệ hệ hô hấp

Hình 4:Tiêm phòng cho vật nuôi để tránh bệnh về đường hô hấp

Hình 5:Vệ sinh môi trường nuôi động vật để phòng bệnh

Chúc bạn học tốt!

Trần Thư
9 tháng 3 2017 lúc 9:03

- Khi ta thở bình thường thì thể tích không khí dao động trong phổi từ 2400-2900 (ml). Khi hít thở sâu , thể tích dung tích phổi lên đến 5800 (ml). Nhưng khi ta thở mạnh thì dung tích phổi hạ xuống chỉ còn 1200 (ml).

Chúc bạn học tốt nhé ^^

Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
15 tháng 2 2017 lúc 19:48

Khi ta thở bình thường thì thể tích không khí trong phổi dao động từ 2400-2900 (ml). Khi hít thở sâu, thể tích dung tích phổi lên đến 5800 (ml). Nhưng khi ta thở mạnh ra thì dung tích phổi hả xuống chỉ còn 1200 (ml)

Lần sau đănh hình lên nhé !

Hà Ngân Hà
6 tháng 2 2017 lúc 22:31

Chào bạn!

Bạn chụp hình rồi gửi lên trong câu hỏi cần trợ giúp thì mọi người sẽ giúp bạn được dễ dàng và nhanh hơn đấy.

Nếu chỉ ghi tên hình thì nhiều khi có người muốn giúp cũng không giúp được. limdim

THU PHƯƠNG
25 tháng 8 2017 lúc 20:16

Khi ta thở bình thường thì thể tích không khí trong phổi dao động từ 2400 - 2900 (ml). Khi thở sâu , thể tích dung tích phổi lên đến 5800 (ml) . Nhưng khi ta thở mạnh ra thì dung tích phổi hạ xuống chỉ con 1200 (ml)

Lê Công Thành
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 2 2017 lúc 16:46

Khi ta thở bình thường thì thể tích không khí trong phổi dao động từ 2400-2900 (ml). Khi hít thở sâu, thể tích dung tích phổi lên đến 5800 (ml). Nhưng khi ta thở mạnh ra thì dung tích phổi hả xuống chỉ còn 1200 (ml)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 3:47

I: Ete

 

II: rượu

 

III: nước

 

Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100oC cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35oC nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80oC nên phải là đường II.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2017 lúc 15:58

I: Ete    II: rượu    III: nước

Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100°C cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35 ° C nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80°C nên phải là đường II.

Cute Su
Xem chi tiết
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
16 tháng 8 2016 lúc 22:17

1-Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.

-Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.

-Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.

-Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng

.-Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.

2-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ?

-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng

.-Giái thích: 6Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng -→ Hô hấp tế bào tăng → Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic → Nông dộ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.

Lê Thị Kiều Oanh
16 tháng 8 2016 lúc 22:17

bạn ơi đây là sinh học mà

Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:22

- Làm ấm không khí là do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là ở mũi và phế quản.
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
- Tham gia bảo vệ phổi.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, tuyến V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp

- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 m2