Nhận xét về sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu với tên cai lệ.
Trong tình thế cụ thể lúc ấy, sự "vỡ bờ" của chị Dậu là lẽ tất yếu. Hãy chứng minh.
Nêu cách xưng hô của chị Dậu trong đoạn trích.N xét cách xưng hô của chị Dậu với tên cai lệ trong đoạn trích
“Chị Dậu xám mặt…bà cho mày xem”.
1- Nội dung chính của đoạn văn?
2- Giải thích lý do vì sao chị Dậu từ chỗ van xin đến nghiến răng thách thức. Cách xưng hô của chị thể hiện điều gì?
3- Qua hành động của chị, em thấy chị Dậu có phẩm chất gì?
4- Chri ra các từ ngữ cùng trường từ vựng và gọi tên.
5- Chỉ ra từ tượng thanh.
Nêu cảm nhận về số phận vaf phẩm chất của ng nông dân trc cách mạng qua nvat chị dậu trong đoạn trích tức nc vỡ bờ
Chị Dậu là người phụ nữ yêu thương chồng con tha thiết và có tinh thần phản kháng mạnh mẽ.Bằng sự hiểu biết của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích " Tức nước vỡ bờ " của Ngô Tất Tố, em hãy làm sáng tỏ í kiến trên
Từ sự việc bà lão hàng xóm sang cho chị dậu lon gạo đế nấu cháo cho chồng trong tác phẩm tắt đèn của ngô Tất Tố em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về tình cảm giữa những người nghèo khổ
Từ sự giúp đỡ của nhân vật bà hàng xóm với gia đình chị Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”, em hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương giữa con người với con người trong xã hội ngày nay.
Làm được cho kẹo
Em hãy nêu cảm nghĩ về người phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám qua nhân vật chị Dậu ?
“Rồi chị túm lấy cổ hắn…ngã nhà ra thềm”.
1- Nêu nội dung chính của đoạn?
2- Chị Dậu có hành động đánh cai lệ và người nhà Lí trưởng trong hoàn cảnh nào? Thể hiện phẩm chất gì? Mối quan hệ giữa tên cai lệ và chị Dậu.
3- Chỉ ra các từ tượng hình, tượng thanh.
4- Chỉ ra các từ cùng trường từ vựng và gọi tên.