So Sánh \(\frac{-4}{5}\)và -1 ; \(\frac{3}{4}\)và \(\frac{4}{5}\)
a) so sánh \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{4}{5}+\frac{5}{6}\) và 4
b)\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}\)và 1
a)\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{4}{5}+\frac{5}{6}=\frac{71}{20}\) và \(4=\frac{4}{1}=\frac{80}{20}\)
mà 80 > 7 suy ra \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{4}{5}+\frac{5}{6}< 4\)
b) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\) và \(1=\frac{8}{8}\)
mà 7 < 8 suy ra \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}< 1\)
So sánh \(\frac{{ - 4}}{{ - 5}}\) và \(\frac{2}{{ - 5}}\).
Cách 1:
Ta có: \(\frac{{ - 4}}{{ - 5}} = \frac{4}{5}\) và \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 2}}{5}\)
Do \(4 > - 2\) nên \(\frac{4}{5} > \frac{{ - 2}}{5}\)
Cách 2:
Ta có: \(\frac{{ - 4}}{{ - 5}} = \frac{4}{5} > 0\) và \(\frac{2}{{ - 5}} < 0\)
\( \Rightarrow \frac{{ - 4}}{{ - 5}} > \frac{2}{{ - 5}}\).
Hãy so sánh : \(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+\frac{4}{5!}+....+\frac{99}{100!}\) và 1
so sánh A=\(\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{50^2}\)và\(\frac{4}{9}\)
http://lovelove.xtreemhost.com/nguhaykhong.html?i=1
\(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}\)
So sánh S và 4/5
ớ chết, mk nhầm, lm lại nha
\(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}\)
\(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(S< \frac{1}{30}.10+\frac{1}{40}.10+\frac{1}{50}.10\)
\(S< \frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}< \frac{4}{5}\)
=> \(S< \frac{4}{5}\)
\(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}\)
\(S< 30.\frac{1}{60}\)
\(S< \frac{1}{2}< \frac{4}{5}\)
\(S< \frac{4}{5}\)
\(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}\)
\(=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(\Rightarrow S< \frac{1}{30}.10+\frac{1}{40}.10+\frac{1}{50}.10\)
\(S< \frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}< \frac{4}{5}\)
\(V\text{ậy}:S< \frac{4}{5}\)
Cho A = \(\frac{\left(3\frac{2}{5}+\frac{1}{5}\right):2\frac{1}{2}}{\left(5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right):4\frac{43}{56}}\)và B = \(\frac{1,2:\left(1\frac{1}{5}-1\frac{1}{4}\right)}{0,32+\frac{2}{25}}\)
So sánh A và B
Ta có
\(A=\frac{\left(3\frac{2}{5}+\frac{1}{5}\right):2\frac{1}{2}}{\left(5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right):4\frac{43}{56}}\) \(B=\frac{1,2:\left(1\frac{1}{5}-1\frac{1}{4}\right)}{0,32+\frac{2}{25}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(\frac{17}{5}+\frac{1}{5}\right):\frac{5}{2}}{\left(\frac{38}{7}-\frac{9}{4}\right):\frac{276}{56}}\) \(\Leftrightarrow B=\frac{\frac{6}{5}:\left(\frac{6}{5}-\frac{5}{4}\right)}{\frac{8}{25}+\frac{2}{25}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\frac{18}{5}:\frac{5}{2}}{\frac{89}{28}:\frac{276}{56}}\) \(\Leftrightarrow B=\frac{\frac{6}{5}:\left(-\frac{1}{20}\right)}{\frac{2}{5}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\frac{36}{25}}{\frac{89}{138}}\) \(\Leftrightarrow B=\frac{\frac{5}{4}}{\frac{2}{5}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{4968}{2225}\) \(\Leftrightarrow B=\frac{25}{8}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{39744}{17800}\) \(\Leftrightarrow B=\frac{55625}{17800}\)
Ta có: 39744<55625
\(\Rightarrow A< B\)
Vậy A<B
Chào mọi người , làm phiền mọi người gợi ý giải 3 bài toán này giúp mình với
1/ So sánh A và B
\(A=\frac{6-8^{40}}{5^{20}+1}B=\frac{3-5^{40}}{2-7^{20}}\)
2/ So sánh A và B
\(A=\frac{3-4^{20}}{5-7^{20}}\)\(B=\frac{6+3^{50}}{2-7^{50}}\)
3/ So sánh A và B
\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{6.7}+..+\frac{1}{18.19}B=\frac{9}{19}\)
Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .
an nguyen cho tôi một chút thời gian để làm bài 3 nhé(chiều tối tôi sẽ có đáp án,vì giờ tôi bận nhé :) )
So sánh các cặp số sau:
a) \({\log _{\frac{1}{2}}}4,8\) và \({\log _{\frac{1}{2}}}5,2\);
b) \({\log _{\sqrt 5 }}2\) và \({\log _5}2\sqrt 2 \);
c) \( - {\log _{\frac{1}{4}}}2\) và \({\log _{\frac{1}{2}}}0,4\).
a, Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(4,8< 5,2\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}4,8>log_{\dfrac{1}{2}}5,2\)
b, Ta có: \(log_{\sqrt{5}}2=2log_52=log_54\)
Hàm số \(y=log_5x\) có cơ số 5 > 1 nên hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(4>2\sqrt{2}\Rightarrow log_54>log_52\sqrt{2}\Rightarrow log_{\sqrt{5}}2>log_52\sqrt{2}\)
c, Ta có: \(-log_{\dfrac{1}{4}}2=-\dfrac{1}{2}log_{\dfrac{1}{2}}2=log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>0,4\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\Rightarrow-log_{\dfrac{1}{4}}2< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\)
So sánh hai phân số:
a) \(\frac{{ - 3}}{8}\) và \(\frac{{ - 5}}{{24}}\) b) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}}\) và \(\frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{ - 7}}{{20}}\) c) \(\frac{{ - 5}}{4}\) và \(\frac{{23}}{{ - 20}}\).
a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)
Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)
Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).
b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)
Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)
Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)
\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)
Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).
d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)
Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)
Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).
So sánh \(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{5}}\)và \(3\)