Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thảo My
Xem chi tiết
Vu Nguyen
Xem chi tiết
21051104675-GB
Xem chi tiết
21051104675-GB
22 tháng 2 2020 lúc 14:38

ai giúp mình câu (a) với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2020 lúc 16:58

ĐKXĐ: \(x\ne\pm\frac{3}{2}\)

\(\frac{1}{\left(2x-3\right)^2}+\frac{3}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}-\frac{4}{\left(2x+3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(2x-3\right)^2}-\frac{1}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}+\frac{4}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}-\frac{4}{\left(2x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x-3}\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{1}{2x+3}\right)-\frac{4}{2x-3}\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{1}{2x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{4}{2x+3}\right)\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{1}{2x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=2x-3\left(vn\right)\\2x+3=4\left(2x-3\right)\Rightarrow x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đoàn Tâm
Xem chi tiết
Đinh Khắc Duy
10 tháng 4 2019 lúc 19:51

Bài 1 dễ thì tự làm

Bài 2

\(y^2+2xy-3x-2=0\Leftrightarrow y^2+2xy+x^2=x^2+3x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Vế trái là số chính phương vế phải là tích 2 số nguyên liên tiếp nên 1 trong 2 số x+1 và x+2 phải có 1 số bàng 0

\(\Rightarrow y=-x\)

\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=2\end{cases}}}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1;1\right);\left(-2;2\right)\)

Lê Ngọc Hùng Dũng
Xem chi tiết
uyen
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
28 tháng 3 2020 lúc 18:51

a) \(4\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}< 2x+\frac{1}{2x}+2\)

hay \(2\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}< x+\frac{1}{4x}+1\)

\(\Leftrightarrow0< x+\frac{1}{4x}+1-2\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow0< \left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}-2\sqrt{x}\cdot1+1+\frac{1}{\left(2\sqrt{x}\right)^2}-2\cdot\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow1< \left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\frac{1}{2\sqrt{x}}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\\sqrt{x}>1\\2\sqrt{x}>1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow}x>1}\)

b) \(\frac{1}{1-x^2}>\frac{3}{\sqrt{1-x^2}}-1\left(1\right)\left(ĐK:-1< x< 1\right)\)

Ta có (1) <=> \(\frac{1}{1-x^2}-1-\frac{3x}{\sqrt{1-x^2}}+2>0\)\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{1-x^2}-\frac{3x}{\sqrt{1-x^2}}+2>0\)

Đặt \(t=\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}\)ta được

\(t^2-3t+2>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}< 1\\\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}>2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{1-x^2}>x\left(a\right)\\2\sqrt{1-x^2}< x\left(b\right)\end{cases}}}\)

(a) <=> \(\hept{\begin{cases}x< 0\\1-x^2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\1-x^2>x^2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 0\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^2< \frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 0\)hoặc \(0\le x\le\frac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow-1< x< \frac{\sqrt{2}}{2}\)

(b) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-x^2>0\\x>0\\4\left(1-x^2\right)< x^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0< x< 1\\x^2>\frac{4}{5}\end{cases}\Leftrightarrow}\frac{2}{\sqrt{5}}< x< 1}\)

Khách vãng lai đã xóa
IS
28 tháng 3 2020 lúc 18:02

ok đợi nấu ăn xong r làm cho

Khách vãng lai đã xóa
IS
28 tháng 3 2020 lúc 18:47

a) điều kiện x>0

khi đó

\(\left(a\right)\Leftrightarrow4\left(\sqrt{4}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)< 2\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}>2\Leftrightarrow2x-4\sqrt{x}+1>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< \frac{2-\sqrt{2}}{2}\\\sqrt{x}>\frac{2+\sqrt{2}}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
9 tháng 8 2017 lúc 8:11

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự

Kim Trân Ni
Xem chi tiết
I am➻Minh
18 tháng 3 2020 lúc 20:28

\(\Leftrightarrow\frac{6x^2+3}{24}-\frac{10x-4}{24}=\frac{6x^2-6}{24}-\frac{4x-12}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x^2+3-10x+4}{24}=\frac{6x^2-6-4x+12}{24}\)

\(\Leftrightarrow6x^2-10x+7=6x^2-4x+6\)

\(\Leftrightarrow-6x+1=0\)

\(\Rightarrow-6x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nhật_Pw
Xem chi tiết
doraemon
14 tháng 12 2018 lúc 22:33

b,

đổi dấu 

-(x-1)/2-x +1/2-x

=-x+1+1/2-x

=2-x/2-x

=1

Ahwi
14 tháng 12 2018 lúc 22:44

Thặc vler .V

A/\(\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}+\frac{1}{x^2+9x+20}\)

\(=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\left[\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\right]+\left[\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\right]\)

\(=\left[\frac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\right]+\left[\frac{x+5}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\right]\)

\(=\frac{2x+4}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{2x+8}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(x+4\right)}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{2}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{2x+10}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{2x+2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{4x+12}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

B/\(\frac{x-1}{x-2}+\frac{1}{2-x}\)

\(=\frac{x-1}{x-2}-\frac{1}{x-2}\)

\(=\frac{x-1-1}{x-2}\)

\(=\frac{x-2}{x-2}\)

\(=1\)

Nhật_Pw
14 tháng 12 2018 lúc 22:47

then kìu .V