AFW
Câu 1:Biết Giá trị của biểu thức là Câu 2:Biểu thức đạt giá trị lớn nhất tại Câu 3:Một hình thang có độ dài hai đáy là 3cm và 11cm.Vậy độ dài đường trung bình của hình thang đó là cm. Câu 4:Nghiệm không nguyên của phương trình là Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 5:Tổng các nghiệm của phương trình là (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất). Câu 6:Hình thang vuông ABCD Có AD5cm; BC6,25cm; AB4cm. Khi đó diện tích hình thang là (Nhập kết quả dưới...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Quang Chấn Phong
Xem chi tiết
Bích Linh
Xem chi tiết
nguyen manh ha
21 tháng 12 2016 lúc 11:02

Câu 1

X^3+Y3+z^3-3xyz = (x+y+z)(x^2+y^2+z^2 -xy-yz-zx) =0. Nên chỉ có 2 TH

a) TH1: x+y+z = 0 --> x+y=-z; y+z=-x; z+x=-y (1):

Biến đổi P= (x+y)(y+z)(z+x)/xyz (2). Thay (1) vào (2) được P = -xyz/xyz = -1

b) TH2: x^2+y^2+z^2 -xy-yz-zx --> x=y=z. Thay vào biểu thức của P được P = (1+1)(1+1)(1+1)=8

Câu 3 

x^2+y^2 >= 2xy

y^2+z^2 >= 2yz

z^2+x^2>=2xz

Cộng 2 vế với vế cuae 3 BDT trên được 2(x^2+y^2+x^2)>=2(xy+yz+zx) --> x^2+y^2+x^2>= xy+yz+zx (1) Dấu = xảy ra khi x=y=z

Mặt khác A=(x+y+z)^2=x^2+y^2+x^2+2(xy+yz+zx)=9. Theo (1) A>=xy+yz+zx+2(xy+yz+zx) = 3(xy+yz+zx)

nên 9>=3(xy+yz+zx) --> 3>=xy+yz+zx. Vậy giá trị lớn nhất của P là 9. Khi đó x=y=z=1

Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
ngonhuminh
3 tháng 1 2017 lúc 10:37

trôi hết đề : Câu 7

\(\left(3-\sqrt{2}\right)\)

câu 8:

\(P=\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) để tồn tại P \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)(*)

Với đk (*)=>\(P=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)}.\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)

Thi Thi
Xem chi tiết
Minh Triều
23 tháng 5 2015 lúc 13:00

câu 3:

Độ dài đường trung bình 

\(\frac{2,2+5,8}{2}=4\left(cm\right)\)

câu4 :

Gọi x la độ dài đáy nhỏ thì đáy lớn là :2x

ta có; \(\frac{x+2x}{2}=12\)

<=>\(\frac{3x}{2}=12\)

<=>3x=12.2=24

<=>x=8

Vậy đáy nhỏ là 8cm đáy lớn là 2x=2.8=16( cm)

đúng cho mjk nhé

trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:26

Câu 30: C

Câu 32: D

Câu 33: A

Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 11 2021 lúc 22:27

\(30,C\\ 31,A\\ 32,D\\ 33,A\\ 34,C\\ 35,C\\ 36,C\\ 37,C\\ 38,A\)

Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 8:20

a: \(A=9x^2-6x+1-9x^2-9x=-15x+1\)

b: \(=\dfrac{8+6}{2}=\dfrac{14}{2}=7\left(cm\right)\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 1 2022 lúc 8:21

\(b,=\dfrac{\left(8+6\right)}{2}=\dfrac{14}{2}=7\)

my nguyễn
Xem chi tiết
Làm Người Yêu Anh Nhé
1 tháng 12 2016 lúc 22:58

dài thế +_+

TFboys_Lê Phương Thảo
2 tháng 12 2016 lúc 10:53

Bạn ơi , đề thiếu số liệu thì sao tính .

Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết

Câu 11:

Xét ΔABC và ΔMNP có

\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Do đó: ΔABC~ΔMNP

Câu 12:

a: Xét ΔAMC và ΔANB có

\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)

\(\widehat{MAC}\) chung

Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)

Xét ΔHMB và ΔHNC có

\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)

\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)

=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)

Câu 10:

Xét ΔOAD và ΔOCB có

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)

góc O chung

Do đó: ΔOAD~ΔOCB

quang
Xem chi tiết