Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Truong Tuan Dat
Xem chi tiết
Trương Đạt
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
20 tháng 1 2018 lúc 20:03

A B C D E F O I ( Mk vẽ hình có đẹp không ???? )

Gọi giao điểm của AD và BC là O

Gọi giao điểm của AC với EF là I

Xét tam giác OEF có :

AB // EF

Áp dụng định lý Ta-let , ta có :

\(\dfrac{OA}{AE}=\dfrac{OB}{BF}=>\dfrac{BF}{AE}=\dfrac{OB}{OA}\) ( 1)

Tương tự , ta có : \(\dfrac{OA}{AD}=\dfrac{OB}{BC}=>\dfrac{BC}{AD}=\dfrac{OB}{OA}\) ( 2)

Từ ( 1 ; 2) => \(\dfrac{BF}{AE}=\dfrac{BC}{AD}=>\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{17,5-5}{17,5}=\dfrac{5}{7}\)

Xét tam giác ADC có :

EI //DC ( Do : EI // AB mà : AB//DC)

Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét , ta có :

\(\dfrac{EI}{DC}=\dfrac{AE}{AD}=>EI=\dfrac{DC.AE}{AD}=\dfrac{35.12,5}{7}=62,5cm\)

Tương tự , ta có : \(\dfrac{IF}{AB}=\dfrac{CI}{AC}\)

Xét tam giác ADC có :

EI //DC ( Do : EI // AB mà : AB//DC)

Áp dụng định lý Ta-lét , ta có :

\(\dfrac{DE}{AD}=\dfrac{IC}{AC}=\dfrac{2}{7}\)

Lại có : \(\dfrac{IF}{AB}=\dfrac{CI}{AC}=>IF=\dfrac{AB.CI}{AC}=4cm\)

=> EF = EI + IF = 4 + 62,5 = 66,5 cm


Cỏ dại
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
17 tháng 2 2019 lúc 22:49

Gợi ý kẻ AK song song với BC cắt EF tại I

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2018 lúc 17:04

Gọi I là giao điểm của AC và EF.

Xét tam giác ACB có IF // AB nên theo định lý Ta-lét ta có

B F B C = A I A C = A E A D = 4 12 = 1 3 nên BF = 1 3 .BC = 1 3 .15 = 5 (cm)

Đáp án: B

Ducminh Luu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2018 lúc 9:46

Gọi I là giao điểm của AC và EF.

Xét tam giác ACB có IF // AB nên theo định lý Ta-lét ta có

B F B C = A I A C = A E A D = 1 3 nên BF = 1 3 .BC = 1 3 .15 = 5 (cm)

Đáp án: B

demilavoto
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 18:37

ok con de

Nam Trân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 5 2022 lúc 19:54

Hình thang ABCD (AB//CD) có: M là trung điểm AE, MN//AB//EF.

\(\Rightarrow\)N là trung điểm BF nên MN là đường trung bình của hình thang ABCD.

\(\Rightarrow MN=\dfrac{AB+EF}{2}=\dfrac{12+18}{2}=15\left(cm\right)\).

Hình thang MNCD (MN//CD) có: E là trung điểm MD, EF//MN//CD.

\(\Rightarrow\)F là trung điểm CD nên EF là đường trung bình của hình thang MNCD.

\(\Rightarrow EF=\dfrac{MN+CD}{2}\Rightarrow CD=2EF-MN=2.18-15=21\left(cm\right)\)

 

 

Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết