Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Kiều Linh
13 tháng 2 2016 lúc 21:29

AOB=180=AOC+COD+BOD

Mà AOC=40, BOD=60 => COD=180-40-60=80

Ta có:                              BOC = BOD+COD = 80+60 = 140

   Vậy COD=80 và BOD=140

Trần Hồ Thùy Trang
13 tháng 2 2016 lúc 21:24

Bn NHi ơi vẽ hình giúp vs

Hà Dương Trung Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Việt Nga
23 tháng 7 2017 lúc 8:31

Ta có:\(\widehat{AOC}+\widehat{COM}=90độ\)

        \(\widehat{BOD}+\widehat{DOM}=90độ\)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)

=>\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

=>OM là tia phân giác \(\widehat{COD}\)

hoc hoi
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Lê Thảo
Xem chi tiết

1) Ta thấy : DOB = AOE = 30° ( đối đỉnh) 

=> OA là phân giác COE 

2) How???

nô monster
Xem chi tiết
nô monster
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:26

a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

hay \(\widehat{AOB}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)

nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\)\(\widehat{BOC}=150^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)

nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)

hay \(\widehat{AOD}=105^0\)

Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)

Minh Hồng
4 tháng 2 2021 lúc 21:36

a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).

b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)

\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)

\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).

c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:

Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).

Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc

\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.

Đặng Anh Mai
Xem chi tiết
Minh Hiền
17 tháng 6 2015 lúc 14:28

OA là tia p/giác góc DOE

Đặng Anh Mai
17 tháng 6 2015 lúc 14:30

Vì sao ? ko vẽ hình sao biết đc