Những câu hỏi liên quan
Le Le Le
Xem chi tiết
Lê Dung
8 tháng 1 2018 lúc 20:46

đây bạn nhé (câu 4 của câu hỏi nha)

Câu hỏi của lam nguyễn lê nhật - Hóa học lớp | Học trực tuyến

Bình luận (0)
RTY Nguyễn Official
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2021 lúc 19:37

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=3a\left(mol\right)\\n_{CuO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ m_{hh}=85,6\\ \Leftrightarrow232.3a+80.2a=85,6\\ \Leftrightarrow a=0,1\\ \Rightarrow n_{Fe_3O_4}=3a=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\n_{CuO}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe} =0,3.3.56=50,4\left(g\right)\\ m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

b) Sao lại có khí H2 ở đây em nhỉ?

Bình luận (1)
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 9:33

undefined

Bình luận (0)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 2 2022 lúc 16:04

tk

undefined

Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 2 2022 lúc 16:05

n H2O=14,41814,418 =0,8 mol

⇒n H2=0,8 mol

   n O=0,8 mol

⇒V H2(đktc)=0,8.22,4=17,92 l

theo đlbt khối lượng:

  mkl+mO=m oxit

⇔mkl+0,8.16=47,2

⇔mkl=34,4 g

Bình luận (0)

\(n_{H_2O}=n_{H_2}=n_{O\left(mất\right)}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{kim.loại}=m_{hhoxit}-m_{O\left(mất\right)}=47,2-0,8.16=34,4\left(g\right)\\ V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 4 2022 lúc 20:02

a) Gọi số mol H2 là x

=> nH2O=x(mol)

Theo ĐLBTKL: mA+mH2=mB+mH2O

=> 200 + 2x = 156 + 18x

=> x = 2,75 (mol)

=> VH2=2,75.22,4=61,6(l)

b) Gọi nCuO=a(mol)

nFe2O3=1,5a(mol)

=> 80a + 240a + 102b = 200

=> 320a + 102b = 200

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a---------------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             1,5a------------------>3a

=> 64a + 168a + 102b = 156

=> 232a + 102b = 156

=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{15}\)

%mCuO=\(\dfrac{0,5.80}{200}\).100%=20%

%mFe2O3=\(\dfrac{0,75.160}{200}\).100%=60%

%mAl2O3=\(\dfrac{\dfrac{20}{15}102}{200}\).100%=20%

c) nH2=\(\dfrac{2,75}{5}\)=0,55(mol)

nFeO(tt)=\(\dfrac{36}{72}\)=0,5(mol)

Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

              t--------------->t

=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6

=> t = 0,4 (mol)

=> H%=\(\dfrac{0,4}{0,5}\).100%=80%

Bình luận (0)
Buddy
11 tháng 4 2022 lúc 19:30

tỉ leejlaf 1:1,5 chứ

Bình luận (1)
Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
hưng phúc
2 tháng 10 2021 lúc 19:48

a. PTHH: CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (2)

Ta có: \(m_{hh}=62,4\left(g\right)\)

=> \(m_{Fe}=62,4-12,8=49,6\left(g\right)\)

b. Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT(2):\(n_{H_2}=3.n_{Fe}=3.\dfrac{49,6}{56}\approx2,7\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_{2_{\left(2PT\right)}}}=0,2+2,7=2,9\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=2,9.22,4=64,96\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2018 lúc 14:57

Chọn đáp án B

Ta có:

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
ttnn
30 tháng 4 2017 lúc 10:37

CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2 (1)

Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe +4 CO2 ( 2)

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O (3)

Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O (4)

Đặt nFe3O4 = a (mol)

mà nCuO : nFe2O3 = 3 : 1 => nCuO = 3a(mol)

=> mFe3O4 = 232a(g) và mCuO = 3a . 80 =240a(g)

mà mFe3O4 + mCuO = 9,44 (g)

=> 232a + 240a= 9,44

=> a = 0,02(mol)

Do đó : nFe3O4 = a = 0,02(mol) và nCuO = 3a = 3 . 0,02 = 0,06(mol)

Theo PT(1)(3) => nCO (PT1) + nH2(PT3) = nCuO = 0,06 (mol)

Theo PT(2)(4) => nCO(PT2) + nH2(PT4) = 4. nFe3O4 = 4 . 0,02 =0,08(mol)

Do đó : tổng n(CO + H2) = 0,06 + 0,08 =0,14(mol)

=> V(CO + H2) = 0,14 . 22,4 =3,136(l)

Vậy V = 3,136(l)

Bình luận (1)
Hoàng Nguyên Vũ
30 tháng 4 2017 lúc 11:36

Gọi a là số mol của Fe3O4.

Ta có: \(\dfrac{n_{CuO}}{n_{Fe_3O_4}}=\dfrac{3}{1}\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=3a\)

Ta có:

\(m_{CuO}+m_{Fe_3O_4}=9,44\\ \Rightarrow80.3a+232a=9,44\\ \Rightarrow a=0,02\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(1\right)\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\left(2\right)\\ CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\left(3\right)\\ Fe_3O_4+4CO\rightarrow3Fe+4CO_2\left(4\right)\)

Từ phương trình (1) và (3) ta thấy tổng số mol của CuO phản ứng là 0,06mol

Suy ra số mol H2 và CO tác dụng với CuO là 0,06mol (do hệ số của H2 và CO đều là 1)

Từ phương trình (2) và (4) ta thấy tổng số mol của Fe3O4 phản ứng là 0,02mol

Suy ra số mol H2 và CO tác dụng với Fe3O4 là 0,02.4 = 0,08 (mol) do hệ số của H2 và CO đều là 4.

Vậy tổng số mol hỗn hợp hai khí tác dụng với hỗn hợp hai kim loại là:

\(n=0,06+0,08=0,14\left(mol\right)\)

Thể tích hỗn hợp khí tham gia phản ứng là:

\(V_{đktc}=0,14.22,4=3,136\left(l\right)\)

Bình luận (1)
tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
12 tháng 6 2023 lúc 8:45

\(\left[O\right]_{KL}+H_2->H_2O\\ n_{H_2O}=n_{H_2}=\dfrac{14,4}{18}=0,8mol\\ v=0,8.22,4=17,92L\\ m_{KL}=m=47,2-16.0,8=34,4g\)

Bình luận (0)