cho dòng khí H2 dư qua 24g hỗn hợp 2 Oxit : CuO , Fe2O3 nung nóng . tính khối lượng Fe , Cu thu được sau phản ứng biết mFe2O3 : mCuO = 3 : 1
Bài 3. Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với lượng dư dung dịch HCl loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) a. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Dẫn khí H2 thu được ở trên đi qua bột Fe2O3 nung nóng, tính khối lượng Fe tối đa có thể thu được
a) Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,2________0,4______0,2__0,2(mol)
mFe=0,2.56=11,2(g)
=> %mFe= (11,2/17,6).100=63,636%
=> %mCu= 36,364%
b) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Ta có: nH2=0,2(mol) => nFe=2/3. 0,2= 2/15(mol)
=> mFe= 2/15 . 56=7,467(g)
Số moll của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_C.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
Nung nóng 62,4g hỗn hợp gồm 2 hidroxit Cu(OH)2 và Fe(OH)3 tạo ra 2 oxit là CuO và Fe2O3 đồng thời thu được 14,4g nước
- Lập pthh của các pư trên
- Tính khối lượng của từng oxit thu được, biết mCuO : m Fe2O3 = 1:2
a) Cu(OH)2 -to->CuO + H2O
x x (mol)
2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O
y 3y (mol)
gọi số mol của CuO là x: Fe2O3 là y
theo bài ta có x/y = 1/2 => 2x -y =0
nH2oO = \(\dfrac{14,4}{18}\)=0,8 mol
=> x + 3y = 0,8
=>x=4/35 : y= 8/35
=>mCuO = 4/35 *80 =64/7 g
mFe2O3 =8/35 *160 =256/7 g
Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với lượng dư dung dịch HCl loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc)
a. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Dẫn khí H2 thu được ở trên đi qua bột Fe2O3 nung nóng, tính khối lượng Fe tối đa có thể thu được?
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe .MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng với nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO
B. Cu, Fe, ZnO, MgO
C. Cu, Fe, Zn, Mg
D. Cu, FeO, ZnO,Mg
dẫn luồng khí H2 dư đi qua 20g hỗn hợp hai oxit Fe2O3 và CuO nung nóng. Sau phản ứng để nguội , cân lại thấy khối lượng hôn hợp giảm 24%. tính phần trăm khối lượng của CuO
$m_{O\ trong\ oxit} = m_{giảm} = 20.24\%= 4,8(gam)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{4,8}{16} = 0,3(mol)$
Gọi $n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) \Rightarrow 160a + 80b = 20(1)$
Ta có : $n_O = 3a + b = 0,3(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,05 ; b = 0,15
$\%m_{CuO} = \dfrac{0,15.80}{20}.100\% = 60\%$
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?
A. Cu, Fe, Al, Mg
B. Cu, FeO, Al2O3, MgO
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO
D. Cu, Fe, Al, MgO
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?
A. Cu, Fe, Al, Mg.
B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
D. Cu, Fe, Al, MgO.
Đáp án C
- Các tác nhân khử như H2, CO chỉ khử được các oxit bazơ của các kim loại đứng sau nhôm trên dãy điện hóa. Vậy chất rắn thu được gồm Cu, Fe, Al2O3, MgO.
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
A. Cu, Fe, Al, Mg
B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
D. Cu, Fe, Al, MgO.
Chọn C
Các oxit của kim loại từ Al về trước không bị H2 (hay CO) khử về kim loại đơn chất → Al2O3 và MgO vẫn còn sau phản ứng.
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
A. Cu, Fe, Al, Mg.
B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
D. Cu, Fe, Al, MgO.