Mn làm hộ vs...: cho 5g hỗn hợp Al,Mg phản ứng vừa đủ với dd HCl 14,6% thu được dd A và 5,(l) H2 đktc.Khối lượng dd A là bn??
Cho 14,3g hỗn hợp Mg, Al, Zn phản ứng với 300g dung dịch HCl 14,6% dư thu được V lít khí ở đktc và dd A. Cho một nửa dd A phản ứng với dd NaOH vừa đủ thu được lượng kết tủa lớn nhất là 15,75g
a. Tính V
b. Cô cạn một nửa dd A còn lại thu được bao nhiêu gam muối khan
\(m_{HCl}=14,6\%.300=43,8\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\left(2\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(3\right)\\ Theo.pt\left(1,2,3\right)=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.1,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{H_2}=0,6.2=1,2\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,,44\left(l\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_{kl\left(Mg,Al,Zn\right)}+m_{HCl}=m_{muối\left(MgCl_2,AlCl_3,ZnCl_2\right)}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{muối}=14,3+43,8-1,2=56,9\left(g\right)\)
Tính khối lượng dd sau phản ứng. a, cho 12.3 g hỗn hợp al mg zn tác dụng với vừa đủ dd h2so4 9% thu được 7.84 lít khí h2 đktc B, cho 16.2 g hỗn hợp gồm mg al fe tác dụng với vừa đủ dd h2so4 25% thu được 12.32 lít khí h2 đktc
a) Sửa đề: dd H2SO4 9,8%
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,35\cdot2=0,7\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,35\cdot98}{9,8\%}=350\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=361,6\left(g\right)\)
b) Tương tự câu a
Cho 23,1g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dd HCl 14,6% . Cô cạn dd sau phản ứng thu đc 66,75g muối . Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?
\(n_{Al}=a;n_{Al_2O_3}=b\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+102b=23,1\\(a+2b)133,5=66,75\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,2\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{23,1}\cdot100=11,7\%\\ \%m_{Al_2O_3}=100-11,7=88,3\%\)
Cho 6.3g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg tác dụng hết với dd HCl sau phản ứng thu được 6.72l khí H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên vừa đủ khử 17.4g oxit của kim loại M . Xát định Công thức hóa học của Kim Loại M :
HELP :
Cho 6.3g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg tác dụng hết với dd HCl sau phản ứng thu được 6.72l khí H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên vừa đủ khử 17.4g oxit của kim loại M . Xát định Công thức hóa học của Kim Loại M :
a) Gọi số mol Al, Mg là a, b
=> 27a + 24b = 6,3
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------->1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--------------------------->b
=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)
=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe
a, ptpứ:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)
ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)
theo bài : \(nH_2=0,3mol\)
theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)
theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)
tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)
từ (3) và (4) ta có hệ pt:
\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)
<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)
\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)
\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)
Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dd H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dd sau phản ứng là
A. 52,68 gam.
B. 42,58 gam.
C. 13,28 gam.
D. 52,48 gam.
Đáp án D
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = ∑mCác chất ban đầu – ∑mKết tủa – ∑mBay hơi.
⇔ mDung dịch sau pứ = mHỗn hợp kim loại + mDung dịch H2SO4 – mH2
⇔ mDung dịch sau pứ = 3,68 + 0 , 1 × 98 20 × 100 – 0,1×2 = 52,48.
Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dd H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dd sau phản ứng là
A. 52,68 gam
B. 42,58 gam
C. 13,28 gam
D. 52,48 gam
Đáp án D
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = ∑mCác chất ban đầu – ∑mKết tủa – ∑mBay hơi.
Û mDung dịch sau pứ = mHỗn hợp kim loại + mDung dịch H2SO4 – mH2
Û mDung dịch sau pứ = 3,68 + 0,1×98/20 × 100 – 0,1×2 = 52,48
Cho 14,3 g hỗn hợp A gồm Al Zn Mg tác dụng vừa đủ với V(ml) dd HCl 2M, sau phản ứng người ta thu được dd B và 11,2L khí H2 ở (đktc) a) tính V b) Cô cạn dung dịch B Hỏi thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan c) Tính thành phần % của hỗn hợp A theo khối lượng biết tỉ lệ mol của Mg và Al 1:1 d) Cho dung dịch xút (dư) vào dd B ta được kết tủa C. Lọc kết tủa C (đem nung đến khối lượng không đổi ta được m(g) chất rắn D tính m Giúp mình vớiii
Hòa tan 4,4g hỗn hợp bột X gồm Mg và MgO bằng một lượng vừa đủ dd HCl 14,6% thu được 2,24 lít khí ở đktc
a-Tính % theo khối lượng từng chất trong hỗn hợp X
b- Tính % dd sau phản ứng
Đặt \(n_{Mg}=x;n_{MgO}=y\)
\(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
(mol) 1 2 1 1
(mol) x 2x x x
\(PTHH:MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
(mol) 1 2 1 1
(mol) y 2y y y
\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=4,4\\22,4x=2,24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{2,4}{4,4}.100\%=54,54\left(\%\right)\\n_{MgO}=0,05\left(mol\right)\rightarrow m_{MgO}=0,05.40=2\left(g\right)\rightarrow\%m_{MgO}=100\%-54,54\%=45,46\left(\%\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddHCl}=\frac{36,5.\left(2.0,1+2.0,05\right).100\%}{14,6\%}=75\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=x.2=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
\(C\%_{ddspu}=\frac{\left(0,1+0,05\right).95}{4,4+75-0,2}.100\%=18\left(\%\right)\)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo Pt1: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1\times24=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=4,4-2,4=2\left(g\right)\)
\(\%m_{Mg}=\frac{2,4}{4,4}\times100\%=54,55\%\)
\(\%m_{MgO}=\frac{2}{4,4}\times100\%=45,45\%\)
b) \(m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)
Theo pT1: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=\frac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
Theo Pt2: \(n_{HCl}=2n_{MgO}=2\times0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma m_{HCl}=0,3\times36,5=10,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{10,95}{14,6\%}=75\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd}saupứ=4,4+75-0,2=79,2\left(g\right)\)
Theo pt1: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
Theo Pt2: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{MgCl_2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma m_{MgCl_2}=0,15\times95=14,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\frac{14,25}{79,2}\times100\%=17,99\%\)