Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 11:24

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

Đinh Vũ Phong
23 tháng 10 2021 lúc 21:04

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

Trần Minh Ánh
22 tháng 11 2021 lúc 19:01

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39

= 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 

= 7

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7

Chúc lm bài tốt

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Phan
Xem chi tiết

a,     A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32000

    3.A =  3 + 32 + 33+ 33+... + 32001

    3A - A = 3 + 32 + 33 + ... + 32001 - (1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32000)

     2A    = 3 + 32 + 33 + ... + 32001 -  1 - 3 - 32 - 33 - ... - 32000

     2A   = 32001 - 1 

       A   = \(\dfrac{3^{2001}-1}{2}\)

       

bade siêu quậy
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
23 tháng 2 2016 lúc 19:07

B=1-2-3+4+5-6-7+8+..........+21-22-23+24

B=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+.......+(21-22-23+24)

B=0+0+............+0

B=0

Nguyễn Quang Vũ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 20:04

\(\Leftrightarrow2P=2^2+2^3+...+2^{100}\\ \Leftrightarrow2P-P=2^2+2^3+...+2^{100}-2-2^2-...-2^{99}\\ \Leftrightarrow P=2^{100}-2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2018 lúc 16:18

a) 284 + 10 = 294

Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.

b) 261 – 100 = 161

Giá trị của biểu thức 261 – 100 là 161.

c) 22 x 3 = 66

Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66.

d) 84 : 2 = 42

Giá trị của biểu thức 84 : 2 là 42.

Đinh Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Đào Thanh Trúc
Xem chi tiết
Toru
18 tháng 10 2023 lúc 23:03

a) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2017}\right)\)

\(A=2^{2018}-2\)

b) \(C=1+3^2+3^4+...+3^{2018}\)

\(3^2\cdot C=3^2+3^4+3^6+...+3^{2020}\)

\(9C-C=\left(3^2+3^4+3^6+...+3^{2020}\right)-\left(1+3^2+3^4+...+3^{2018}\right)\)

\(8C=3^{2020}-1\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{3^{2020}-1}{8}\)

\(Toru\)

Duy Trần
Xem chi tiết

\(\frac{x+8}{x-1}=\frac{x-1+9}{x-1}=1+\frac{9}{x-1}\)

\(\frac{x+8}{x-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{9}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

ta có bảng:

x-1139-1-3-9
x24100-2-8
TLTMTMTMTMTMTM

vậy.............

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
15 tháng 8 2023 lúc 16:15

Ta có:

A = 2 + 2+ 23 + … + 22017

2A = 2.( 2 + 2+ 23 + … + 22017)

2A = 22 + 23 + 24 + … + 22018

2A – A = (22 + 23 + 24 + … + 22018) – (2 + 2+ 23 + … + 22017)

 Vậy  A = 22018 – 2

Đỗ Hoàng My
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 6:54

Ta có: A = 2 + 2+ 23 + … + 22017

2A = 2.( 2 + 2+ 23 + … + 22017)

2A = 22 + 23 + 24 + … + 22018

2A – A = (22 + 23 + 24 + … + 22018) – (2 + 2+ 23 + … + 22017)

A = 22018 – 2

Vậy A = 22018 – 2

Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 6:57

tick cho mink nhé

😊