Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Thiên An
11 tháng 6 2023 lúc 20:23

Đổi 15 phút = \(\dfrac{1}{4}\) giờ

Vận tốc của Lan là:

\(\dfrac{2000}{\dfrac{1}{4}}=8000\left(km/h\right)\)

Em ơi sao nhà cách trường những 2 000 km mà lại đi mất 15 phút vậy em, sao nó phản khoa học thế em ơi 

Thầy Hùng Olm
11 tháng 6 2023 lúc 20:42

Câu hỏi này trong các sách sẽ không hỏi. Thầy cô chắc chắn cũng không ra đề vì nội dung toán học thì tính được bình thường nhưng quá phi thực tế em xem lại nhé

 

Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
17 tháng 3 2022 lúc 17:08

giúp mình đi mọi người T.T

dâu cute
17 tháng 3 2022 lúc 17:12

a) x = 6/5 - 5/6

    x =  11/30

vậy x =...

b) x = 13/4 - 3/5 

    x = 53/20

vậy x =...

Ng Ngọc
17 tháng 3 2022 lúc 17:13

a. x=6/5-5/6=11/30

b.13/4-3/5=53/20

Phan Thi Li Na
Xem chi tiết
Hoàng Linh Chi
4 tháng 12 2016 lúc 16:00

Bài 2:

Gọi d=ƯCLN (3n+2;5n+3)

Suy ra: 3n+2 chia hết cho d; 5n+3 chia hết cho d

Suy ra: 5.(3n+2) chia hết cho d; 3.(5n+3) chia hết cho d

Suy ra: 15n+10 chia hết cho d; 15n+9 chia hết cho d

Suy ra: (15n+10) - (15n+9) chia hết cho d

Suy ra:             1 chia hết cho d.     Suy ra: d=1

Suy ra ƯCLN (3n+2;5n+3)=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

           

Vũ Ngọc Hải My
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thắng
26 tháng 11 2018 lúc 18:16

Ta thấy \(y^2+2xy+x^2-x^2-7x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=x^2+7x+12\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)(1)

\(x,y\varepsilonℤ\)nên\(\left(x+y\right)^2\)là số chính phương và \(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)là tích 2 số nguyên liên tiếp (2)

Từ (1) và (2) ta được

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\\left(x+3\right)\left(x+4\right)=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+4=0\end{cases}}\end{cases}}\)

Giải ra tìm được x,y

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+4=0\end{cases}}\end{cases}}\)

Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
8 tháng 11 2019 lúc 19:53

\(B=|2014-2x|+|2016-2x|\)

\(=|2014-2x|+|2x-2016|\ge|2014-2x+2x-2016|\)

Hay \(B\ge2\)

Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2014-2x\right)\left(2x-2016\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2014-2x\ge0\\2x-2016\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}2014-2x< 0\\2x-2016< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\le2014\\2x\ge2016\end{cases}\left(loai\right)}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}2x>2014\\2x< 2016\end{cases}}\) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1007\\x< 1008\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1007< x< 1008\)

Vậy \(B_{min}=2\)\(\Leftrightarrow1007< x< 1008\)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Quang Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 23:35

10: Ta có: \(\left(\dfrac{x-4}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4-x}\)

\(=\dfrac{-x-3\sqrt{x}+4}{4}\)

Nguyễn Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 12 2021 lúc 14:34

-thế yếu của mặt hàng xuất khẩu là:

+ xuất khẩu: cây công nghiệp , khoáng sản thô ( xuất khẩu những sp có tiềm năng kinh tế cao nhưng vì công nghiệp châu phi lạc hậu nên tiền thu lại được khi xuất khẩu rất ít)

- thế yếu của mặt hàng nhập khẩu là:

+ nhập khẩu:máy móc, thiết bị , hàng tiêu dùng và lương thực( nhập về với giá trị của sp rất cao, tốn nhìu tiền)

ý chung:[xuất ra lợi nhuận ít, nhập lại giá cao vì không cs nền công nghiệp tiên tiến, ko tự tạo hàng tiêu dùng,.,... nên ms phải xuất khẩu nguyên liệu thô=>nc ngoài chế biến rồi mới lại nhập về sử dụng được]

Dương Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 3 2021 lúc 7:00

\(A=\frac{1\times111+2\times110+3\times109+...+111\times1}{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+111\right)}\)

\(A=\frac{1\times111+2\times110+3\times109+...+111\times1}{\left(1+1+...+1\right)+\left(2+2+...+2\right)+...+111}\)(\(111\)số hạng \(1\)\(110\)số hạng \(2\),...)

\(A=\frac{1\times111+2\times110+3\times109+...+111\times1}{1\times111+2\times110+3\times109+...+111\times1}\)

\(A=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 20:12

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔADC vuông tại D, ta được:

\(AC^2=AD^2+DC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=8^2+15^2=289\)

hay AC=17cm

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại D có DM là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(DM\cdot AC=AD\cdot DC\)

\(\Leftrightarrow DM=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

Mai Quang Bình
10 tháng 9 2021 lúc 18:45

a ) Theo định lý py-ta-go trong ΔADC, ta có :
AC^2 = AD^2 + CD^2
         = 8^2 + 15^2
         = 64 + 225
         = 289
=> AC = 17 (cm)
b ) Ta có : 
Xét tam giác ΔMDA và ΔDCA, có :
góc A chung
góc AMD = góc ADC = 90 độ
=> ΔMDA ∼ ΔDCA (G.G)
=> MD/CD = AD/AC
=> MD = CD.AD/AC
           = 15.8/17
           = 7,1 (cm)