Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2018 lúc 13:12

Bài 1. Tổng số 5 rổ cam và chanh chia hết cho 5. Sau khi bán 1 rổ cam số chanh gấp 4 lần cam nghĩa là tổng số còn lại cũng chia hết cho 5. Vậy rổ bán đi phải là số chia hết cho 5. Trong 5 rổ có rổ 115 chia hết cho 5 nên đó chính là rổ cam bán đi. Rổ cam cuối cùng chưa bán là : (104+132+136+148) : 5 = 104. Số cam : 115 + 104 = 219 (quả). Số chanh : 132+136+148 = 416 Bài 2. Trong 5 số có 3 số lẻ, trong 5 vị trí thứ tự từ 1 đến 5 có 3 số thứ tự lẻ và 2 số thự tự chắn. Như vậy khi xếp 3 số lẻ vào 5 vị trí thì luôn luôn tìm được một số lẻ xếp vào vị trí có thứ tự lẻ. Suy ra luôn luôn có tổng của 2 số lẻ => Tích chẵn.

Bài 3: Số tiền mua vở và số tiền của An có là số chia hết cho 5000 nên hiệu của chúng cũng phải là một số chia hết cho 5000. Mà 97000 là số không chia hết cho 5000 nên AN đã khẳng định có bán hàng tính nhầm

Bình luận (0)
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
Xem chi tiết
Haibara Ai
31 tháng 12 2016 lúc 14:29

dài dử

cs mệt ko bn

nhìn đã choáng joi

Bình luận (0)
Lê Hương Thảo
3 tháng 3 2017 lúc 14:22

ko hieu 

Bình luận (0)
lê thị thu huyền
29 tháng 7 2017 lúc 14:56

1. 

Nhà thông thái đó đã suy luận như sau:

- Ai cũng cười vì tưởng trán mình không nhọ, hai người kia cười nhau còn mình thì cười họ.

- Thế nhưng, nếu trán tôi không nhọ thì hai người kia đều sẽ phát hiện được ngay trán mình bị nhọ. Chẳng hạn người thứ ba, khi thấy người thứ hai cười anh ta biết ngay là cười anh ta chứ không phải cười tôi (vì tôi không bị nhọ).

- Trong thực tế hai người kia đều cười và không phát hiện ra trán mình bị nhọ. Vậy trán tôi cũng bị nhọ.

Bình luận (0)
Luong Nam Anh
Xem chi tiết
ngo thuy linh
29 tháng 3 2016 lúc 10:46

Câu 1 là ông nhà triết học biết trán mình cũng bị bôi nhọ nên giải thích cho 2 người còn lại.ông nói:trán 3 chúng ta đều bị bôi nhọ nếu ai ko tin thì ông lấy tay của mình chà vào trán của 2 người còn lại . Nếu tay ông dính nhọ thì trán 3 người đều bị bôi nhọ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Hoàng
7 tháng 4 2017 lúc 12:23

A B C E D G ?

Bình luận (0)
deadpool
Xem chi tiết
Trung Hiếu CR7
20 tháng 3 2016 lúc 12:08

dài quá mẹ ơi

Bình luận (0)
Lê Thị Hàn Huyên
20 tháng 3 2016 lúc 12:15

có mỏi tay hông dậy

Bình luận (0)
Cô dâu 8 tuổi
20 tháng 3 2016 lúc 13:28

cậu học lớp mấy vậy sao mà cậu viết dài thế

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Lạy quan công đừng đánh...
23 tháng 3 2016 lúc 21:47

hỏi cưới cô hai được ko

Bình luận (0)
nguyenvuthuuyen
23 tháng 3 2016 lúc 21:48

bạn ơi có thiếu chi tiết nào 0

Bình luận (0)
nguyenquymanh
23 tháng 3 2016 lúc 21:52

hỏi cưi cô 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Giang
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
2 tháng 2 2016 lúc 21:37

tớ nghĩ là phải im lặng mà đi vào đúng hông?

Bình luận (0)
Thùy Linh
2 tháng 2 2016 lúc 22:03

thì nói câu nào ko có chữ "thật" với chữ"dối" là dc...:))

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên Thư Trần
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 11 2021 lúc 10:57

Tham Khảo:

Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối caoNgười Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

Bình luận (0)
Sunn
28 tháng 11 2021 lúc 10:58

Tham khảo

Từ "đế" có nghĩa là vua – người đứng đầu, đại diện cho một quốc gia. Trong khi từ "nhân" – người có phạm vi hẹp hơn. Một nước có vua thì chắc hẳn sẽ có các thần dân cho nên có thể dùng từ “đế"”để nói chung. Bên cạnh đó, dùng từ đế còn khẳng định sự ngang hàng, bình đẳng giữa nước ta và phương Bắc.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 11 2021 lúc 10:58

Muốn khẳng định nước Nam là nước độc lập, không còn phụ thuộc vào nước TQ nữa nên mới có "Nam đế cư"

Bình luận (0)
phan huy hoang
Xem chi tiết
MiNe
1 tháng 9 2020 lúc 18:49

Tôi học lớp 6 được 2 năm mà tôi chưa thấy câu hỏi này bao giờ :))))) hớ hớ

Bài làm

-Câu trên thuộc văn bản 'Thánh Giong(khong ghi telex được bạn thông cảm ) thuộc thể loại truyền thuyết (không liên quan lắm nhưng sắt dùng ở thế kỷ 12 TCN tại VN á)

-Đấy là một yêu cầu từ cậu bé Gióng khi sứ giả đến.Việc cậu yêu cầu không phải yếu tố kì ảo ( kì ảo thì kì ảo ở đoạn ăn to nói lớn ăn hết bản làng ớ)

-Câu nói này ( khong có gfi cả :)) thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc của Gióng tức đại diện cho nhân dân ta thời đấy ( thời nào mình hong biết âu)

Nếu cậu có gì viết xuống thì cậu viết kệ cậu :))) à hỏi mình thì hỏi nhó :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phan an
1 tháng 9 2020 lúc 21:06

mình nghĩ là không đâu vì ít nhất 10 tháng em bé đã biết nói rồi mà gióng đã 3 tuổi rồi ( tức là 36 tháng ) mới nói nên đó là chuyện hết sức bình thường

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa