Nếu chủ trương của các vua thời lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước. Chủ trương đó có giá trị đến ngày này ko? vì sao? ( qua đoạn trích " một thước núi ... tru di)
chủ trương của các vua thời lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước:"Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới, bảo vệ tổ quốc của mỗi người dân, trừng trị thích thích đáng kẻ bán nước" Chủ trương đó còn giá trị cho đến ngày nay không? Vì sao?
Tham khảo
Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay bởi bảo vệ đất nước chính là nhân tố ưu tiên hàng đầu của một dân tộc, một dân tộc có chủ quyền, lãnh thổ, có nền móng vững chắc, một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn thì có thể đánh bại bất kì kẻ nào lăm le xâm lược, thôn tính đất nước
Việc tổ chức quân đội thời Lê Sơ như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước thời Lê Sơ đối với lãnh thổ đất nước qua đoạn trích sau: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di"
TK
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":
+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
+ Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
a/Việc tổ chức quân đội thời Lê Sơ như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước thời Lê Sơ đối với lãnh thổ đất nước qua đoạn trích sau: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biệ chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di".
b/Liên hệ với chủ trương của Đảng và nhà nước ta hiện nay trong công cuộc bảo vệ tổ quốc?
mk cần câu b trước
Nếu là câu b
- Phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc; xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; đảm nhận công việc khó khăn, gian khổ, cấp bách khi Tổ quốc yêu cầu.
- Đấu tranh với các âm mưu, hoạt động gây phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.
- Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bảo vệ môi trường và các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng, xã hội.
2 Việc tổ chức quân đội thời Lê Sơ như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước thời Lê Sơ đối với lãnh thổ đất nước qua đoạn trích sau: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biệ chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di". 3 Em có nhận xét gì sự khác nhau về kinh tế của Đàng Trong và Đàng Ngoài? Vì sao có sự khác nhau đó?
Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét: - Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
tham khảo
* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
câu 3
Nông nghiệp Đàng Ngoài:
_chiến tranh đã phá hủy nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp.
_Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang.
_Ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào đem cầm bán.
_Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán
Nông nghiệp Đàng Trong:
_Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận-Quảng
_Nền kinh tế nông nghiệp phát triển
_Đặt Phủ Gia Định, lập làng xóm mới.
Có sự khác nhau do:
- Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh không có chính sách phát triển kinh tế và ảnh hưởng của chiến tranh=> Kinh tế kém phát triển.
- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, tăng gia sản xuất => Kinh tế phát triển
Tham khảo
2.
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":
+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
+ Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
+ Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Quân đội mạnh được bố trí bảo vệ biên giới.* Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
3. Nhận xét: kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài.
Vì:
- Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến kinh tế Đàng Ngoài.
- Chúa Nguyễn tổ chức nhiều cuộc khai hoang, khuyến khích kinh tế phát triển. -> Kinh tế phát triển.
Em hãy phân tích chủ trương của nhà nước thời Lê Sơ đối với lãnh thổ đất nước qua đoạn trích sau: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di"
Thông qua đoạn trịch trên em thấy: Chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối bới lãnh thổ của nước ta là thái độ kiên quyết để bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ. Một thước núi, một tấc sông đều đáng quý đối với dân tộc. Vì vậy, bằng mọi giá phải bảo vệ và đòi lại cho bằng được. Thông qua lời dặn cũng là lời răn đe, bài học đề cao cho bao thế hệ sau trong việc bảo vệ biên cương đất nước.
Thông qua đoạn trịch trên em thấy: Chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối bới lãnh thổ của nước ta là thái độ kiên quyết để bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ. Một thước núi, một tấc sông đều đáng quý đối với dân tộc. Vì vậy, bằng mọi giá phải bảo vệ và đòi lại cho bằng được. Thông qua lời dặn cũng là lời răn đe, bài học đề cao cho bao thế hệ sau trong việc bảo vệ biên cương đất nước.
Việc tổ chức quân đội thời Lê sơ như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trong SGK Lịch sử 7 - Trang 96?
Tham khảo:
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trong SGK Lịch sử 7
Chủ trương của các vua thời Lê sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị như thế nào trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay?
Chủ trương của các vua thời Lê Sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị rất lớn trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay.
+ Mỗi công dân cần ý thức được tầm quan trọng và những hành động thiết thực để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc.
+ Đảng và nhà nước cần có các chính sách phù hợp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước cũng như có chính sách nghiệm trị những người/ lực lượng có hành động bán rẻ/ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam.
Chủ trương của các vua thời Lê Sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị rất lớn trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay.
+ Mỗi công dân cần ý thức được tầm quan trọng và những hành động thiết thực để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc.
+ Đảng và nhà nước cần có các chính sách phù hợp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước cũng như có chính sách nghiệm trị những người/ lực lượng có hành động bán rẻ/ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam.
Chủ trương của các vua thời Lê Sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị rất lớn trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay.
+ Mỗi công dân cần ý thức được tầm quan trọng và những hành động thiết thực để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc.
+ Đảng và nhà nước cần có các chính sách phù hợp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước cũng như có chính sách nghiệm trị những người/ lực lượng có hành động bán rẻ/ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam.
Việc tổ chức quân đội thời Lê sơ như thế nào ? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trong "Đại Việt sử kí toàn thư" (SGK, trang 96)?
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":
+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
+ Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
+ Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Quân đội mạnh được bố trí bảo vệ biên giới.
- Nhà nước Lê sơ thể hiện qua đoạn trích là thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ. Đây là lời răn đe, bài học cho bao thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.