Bài Buổi học cuối cùng
1.Nhân vật nào gây cho em ấn tượng nổi bật nào?Vì sao
2.Ý nghĩa của chuyện đó là gì?
Truyện được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc ngôi thứ mấy? Truyện có những nhân vật nào nữa và trong số đó, ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất?
Truyện được kể theo lời nhân vật Phrang, ngôi thứ nhất
- Các nhân vật khác trong truyện: bác phó rèn Oát-sto, các cậu học việc, cụ già Hô-de, bác phát thư, người dân làng, thầy giáo Ha-men, người em gái thầy giáo, học sinh
- Nhân vật thầy giáo ấn tượng, nổi bật nhất, người đã dạy học suốt bốn mươi năm, người thể hiện tình yêu nước pháp bằng cả tấm lòng.
1, nhân vật nào đóng vai trò kể chuyện. nhân vật đó được đặt trong mối quan hệ nào để người kể bộc lộ cảm xúc của mình( văn bản buổi học cuối cùng)
2, cho biết hành trình chuyến đi và ý nghĩa tên các địa danh mà con thuyền đi qua trong bài vượt thác. so sánh sự giống và khác nhau với hành trình Sông nước Cà Mau.
1/Nếu phỉa đặt tên lại cho tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng", em sẽ đặt như thế nào?
2/Vì sao O Henri lại đặt tên tác phẩm là chiếc lá cuối cùng? Nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng.
3/Vì sao Giôn-xi hồi sinh? Vì sao kết thúc chuyện là lời của Xiu mà ko để Giôn-xi nói thêm điều gì?
4/Có ý kiến cho rằng "chiếc lá cuối cùng là một thông điệp màu xanh". Theo em đó là gì?
5/Hãy tưởng tượng phản ứng của Giôn-xi khi nghe Xiu kể về chiếc lá cuối cùng và cái chết của cụ Bơ-men.
Câu 1: Câu nói cuối cùng của người anh ở cuối chuyện với mẹ cho em những suy nghĩ gì? Từ đó, em rút ra được ý nghĩa gì của truyện và bài học cho bản thân
Câu 2: Hình ảnh Dượng Hương Thư được miêu tả như thế nào trong đoạn trích Vượt Thác.
Câu 3: Hãy tìm, chỉ ra và phân tích tác dụng của 1 số hình ảnh nhân hóa ấn tượng trong đoạn trích Vượt Thác
Các bạn giúp mình với, đây là đề cương vủa lớp mình!!
Em hiểu như thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”? (Hay Ý nghĩa nhan đề của “Buổi học cuối cùng” là gì?)
Ý nghĩa nhan đề “Buổi học cuối cùng”:
- Kết thúc những ngày sống trong độc lập tự do
- Báo hiệu những ngày đen tối dưới ách phát xít Đức
- Sự tiếc nuối đối với việc không được học tiếng mẹ đẻ
2. nhân vật tích chu trong câu chuyện trên đáng trách khi để bà ốm nằm một mình nhưng cũng đáng khen vì điều gì ? ý nghĩa của việc làm đó là gì?
3.em rút ra đc bài học gì từ câu chuyện cậu bé tích chu? vì sao ?
Câu 2: Nhân vật Tích Chu trong câu chuyện trên đáng trách khi để bà ốm nằm một mình và không quan tâm chăm sóc bà. Tuy nhiên, Tích Chu cũng đáng khen vì đã quyết tâm đi lấy nước suối Tiên để cứu bà, vượt qua nhiều khó khăn và nguy hiểm. Việc làm đó thể hiện sự ăn năn, hối hận và lòng quyết tâm của Tích Chu để sửa sai và yêu thương bà mình hơn sau này.
Câu 3: Em rút ra được bài học từ câu chuyện trên là chúng ta nên biết quý trọng và chăm sóc người thân trong gia đình, đặc biệt là những người lớn tuổi và yếu đuối. Bởi vì, gia đình là nơi gắn bó tình cảm, là nơi mà chúng ta luôn nhận được sự quan tâm, chia sẻ và sự yêu thương. Nếu không biết trân trọng và chăm sóc người thân, chúng ta sẽ hối hận khi mất đi họ. Câu chuyện còn nhắc nhở chúng ta rằng, hãy biết sửa sai và thay đổi khi còn có thể, để có được sự tha thứ và tình yêu của người thân.
1, nhân vật nào đóng vai trò kể chuyện. nhân vật đó được đặt trong mối quan hệ nào để người kể bộc lộ cảm xúc của mình( văn bản buổi học cuối cùng)
2, cho biết hành trình chuyến đi và ý nghĩa tên các địa danh mà con thuyền đi qua trong bài vượt thác. so sánh sự giống và khác nhau với hành trình Sông nước Cà Mau.
Trao đổi về câu chuyện trên:
a) Câu chuyện cho thấy điều gì về tài năng của Lý Thường Kiệt?
b) Chi tiết nào trong câu chuyện gây ấn tượng mạnh nhất đối với em? Vì sao?
a, Câu chuyện cho thấy trí tuệ thông minh sáng suốt, tài cầm quân đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
b, Chi tiết đọc bài thơ thần gây ấn tượng nhất đối với em. Vì bài thơ là vũ khí sắc bén khiến quân giặc phải run sợ,…
Bài 1: *Khi học xong câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi” em có thiện cảm với nhân vật nào? Vì sao? * Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho mình?
Khi học xong câu chuyện bức tranh của em gái tôi em có thiện cảm với nhân vật người em vì dù cho anh có ghét mình thì vẫn thương yêu anh
vẫn chọn chủ đề vẽ là anh.
Qua câu chuyện này em rút ra được bài học là không được ganh tị với người khác đặc biệt là các thành viên trong gia đình của mình,phải biết yêu thương người thân trong nhà.
Khi học xong câu chuyện bức tranh của em gái tôi em có thiện cảm với nhân vật người em vì dù cho anh có ghét mình thì vẫn thương yêu anh vẫn chọn chủ đề vẽ là anh.
Qua câu chuyện này em rút ra được bài học là không được ganh tị với người khác đặc biệt là các thành viên trong gia đình của mình,phải biết yêu thương người thân trong nhà.