Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng đá thủ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 21:00

uses crt;

var i,n,t,j,kt:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

t:=0;

for i:=2 to n do

if n mod i=0 then

begin

kt:=0;

for j:=2 to trunc(sqrt(i)) do

if i mod j=0 then kt:=1;

if kt=0 then t:=t+i;

end;

write(t);

readln;

end.

Lê Minh Thuận
30 tháng 8 2023 lúc 16:38

Dưới đây là một ví dụ về chương trình Pascal để tính tổng các ước số nguyên tố của một số tự nhiên n:

```pascal
program TinhTongUocSoNguyenTo;
var
n, i, j, sum: integer;
isPrime: boolean;
begin
write('Nhap vao so tu nhien n: ');
readln(n);

sum := 0;

for i := 1 to n do
begin
if n mod i = 0 then // Kiểm tra i có là ước số của n không
begin
isPrime := true;

for j := 2 to trunc(sqrt(i)) do // Kiểm tra i có phải là số nguyên tố không begin if i mod j = 0 then begin isPrime := false; break; end; end; if isPrime then // Nếu i là số nguyên tố, cộng vào tổng sum := sum + i; end;

end;

writeln('Tong cac uoc so nguyen to cua ', n, ' la: ', sum);
end.
```

Chương trình trên sẽ yêu cầu bạn nhập vào số tự nhiên n, sau đó tính tổng các ước số nguyên tố của n và hiển thị kết quả.

Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2021 lúc 19:46

a)

uses crt;

var n,i,t,j:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

t:=0;

for j:=1 to i-1 do 

 if i mod j=0 then t:=t+j;

if t=i then write(i:4);

end;

readln;

end.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2021 lúc 19:47

b)

uses crt;

var gt:real;

i,n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

gt:=1;

for i:=1 to n do 

 gt:=gt*i;

writeln(gt:0:0);

readln;

end.

Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Phạm Công Bằng
Xem chi tiết
Mon cần giúp gấp!
19 tháng 3 2022 lúc 19:19

qua 8 năm rồi thì vẫn chưa ai giúp anh này....

aqaaaa
Xem chi tiết
Potter Harry
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
18 tháng 7 2017 lúc 16:41

1,

50 có số ước :

2 , 5 , 10 , 50

Vậy số 50 có 4 ước

holaholaij
Xem chi tiết
Trần đình hoàng
5 tháng 8 2023 lúc 9:41

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 8 2023 lúc 9:44

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 8 2023 lúc 9:46

Đính chính câu 2 \(a-b=84\) không phải \(a-b=66\)

BQT Onlinemath
Xem chi tiết
Fast And Furious
24 tháng 11 2015 lúc 18:08

1. 15

2. 43 = 2 + 41 
    => b = 41

3. 17+17 
   3+31 
   5+29 
   11+23
=> Có 4 cách

4. => 2x + 3 thụôc U(14) => 
2x + 3 = 1 => x =-1 loại 
2x + 3 = 2 => x=-0,5 loại 
2x + 3 = 7 => x=2 
2x + 3 = 14 => x=5,5 loại 
Vậy x =  2

5. Có 8 hợp số có dạng 23a

6. 37037

7. Dạng 13a như 26 =23 +3 hoặc 39 = 3 + 13 + 23.. 

8. 

a cho 12; cho 15 và cho 18 đều dư 5

=> (a - 5) chia hết cho 12; cho 15 và cho 18 

=> (a-5) chia hết cho 3 ; 2 ; 2 ; 3 ; 5 ;  3 ; 6 (Vì 12 = 3x 2x2 ; 15 = 3 x 5 ; 18 = 3x6)

Vì (a-5) chia hết cho 6 là đã chia hết cho 2 và 3

Vì (a-5) là số nhỏ nhất vậy (a-5) chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 6

Vậy (a-5) = 2x3x5x6= 180

A = 180 + 5 = 185

9. 7

10. 6

Thùy Dương Phạm
1 tháng 2 2017 lúc 10:27

7 là sai