Đặt môt vật nặng hình hộp chữ nhật có khối lượng 40kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m,cao 1m.Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là ???
Đặt 1 vật hình hộp khối lg 40 kg lên 1 mặt phẳng nằm nghiêng dài 4m cao 1m . Áp lực vật tác dụng lên mp nghiêng là
Theo em thì áp lực lên mpn không bằng trọng lực nên không phải là 400
Trọng lượng của vật:
P1 = 10.m = 5.10 = 50N
Công để nâng vật theo phương thẳng đứng:
A1 = P1.h1 = 50.4 = 200(J)
Công để nâng vật bằng mặt phẳng nghiêng:
A2 = P.h = 25.h = 25h (J)
Chiều cao của mpn:
A1 = A2 => 200 = 25h => h = 8m
Để kéo một vật có khối lượng 100kg lên cao 1,5m người ta sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 10m. Biết độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 30N.
a, Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng?
b, Tính độ lớn lực kéo tác dụng lên vật?
a) Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)
Công trên lí thuyết để nâng vật lên là
\(A_{lt}=P.h=1000.1,5=1500\left(J\right)\)
Công trên thực tế để năng vật là
\(A_{tt}=F.l=30.10=300\left(J\right)\)
Hiệu suất trên mặt phẳng nghiêng là
\(\dfrac{A_{lt}}{A_{tt}}=\dfrac{1500}{300}.100\%=50\%\)
b) Độ lớn của lực kéo là
\(F=A_{tt}:l=300:1,5=200\left(N\right)\)
Câu 3: Kéo một vật nặng có khối lượng 60kg lên cao 1,5m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m.
1 . Coi mặt phẳng nghiêng lí tưởng.
a. Tính lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng.
b. Tính công của lực kéo.
2 . Thực tế, lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 20N.
Tính lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Câu 5: Người ta dùng ấm nhôm có khối lượng 0,3kg để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 250C, nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1 = 880J/kg. K, của nước C2 = 4200J/kg.K.
a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước.
b. Nếu cung cấp cho ấm nước 1000 000J thì nước có sôi không?
c. Thực tế, hiệu suất của ấm là 90%. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước.
Câu 3:
1.
a. -Công của lực kéo là:
\(A=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)
-Lực kéo lên vật bằng mặt phẳng nghiêng là;
\(A=F.l\Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{900}{4}=225\left(N\right)\)
2. -Công có ích là:
\(A_i=P.h=10.m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)
-Công hao phí là:
\(A_{hp}=F_{ms}.l=20.4=80\left(J\right)\)
-Công toàn phần là:
\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=900+80=980\left(J\right)\)
-Lực kéo giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
\(A_{tp}=F_k.l\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{980}{4}=245\left(N\right)\)
Câu 5:
a. \(V_2=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\).
-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)
\(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\)
\(=\left(100-25\right)\left(0,3.880+2,5.4200\right)\)
\(=807300\left(J\right)\)
Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
100N
400N
tóm tắt:
m = 40kg
h = 1m
s = 4m
F = ? N
giải:
Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.40 = 400 (N)
Công của trọng lực là:
At. lực = P.h = 400.1 = 400 (J)
Theo định luật về công thì:
At. lực = Ampn = F.s hay 400 = Ampn = F.4
=> F = 100 (N)
Vậy áp lực do vậy tác dụng lên mặt phảng nghiêng là 100N.
Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là 100 N
Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
100N
400N
Khối lượng của vật là: \(m=2\) (tạ) \(=200\)(kg)
Trọng lượng của vật là: \(P=10m=2000\) (N)
Khi dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8 m để đưa vật lên cao 2 m, ta bị thiệt 4 lần về đường đi, do đó lợi 4 lần về lực.
Lực cần tác dụng lên vật là:
\(F=\dfrac{P}{4}=500\) (N)
P/s: cô chưa hiểu cho lực 625 N để làm gì
Khối lượng của vật là: m=2m=2 (tạ) =200=200(kg)
Trọng lượng của vật là: P=10m=2000P=10m=2000 (N)
Khi dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8 m để đưa vật lên cao 2 m, ta bị thiệt 4 lần về đường đi, do đó lợi 4 lần về lực.
Lực cần tác dụng lên vật là:
Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m =0,2. Cho g = 10 m / s 2 . Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để ?
a. Vật vừa đủ vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng.
b. Vật chuyển động đều lên trên
Ta có sin α = 3 5 ; cos α = 5 2 − 3 2 5 = 4 5
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực F → ; N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + F → + f → m s = m a →
Vật vừa đủ đứng yên nên a = 0 m / s 2
Chiếu Ox ta có F − P x + f m s = 0
⇒ F = P sin α − μ N ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1)
⇒ F = m . g . sin α − μ . m . g . cos α
⇒ F = 50.10. 3 5 − 0 , 2.50.10. 4 5 = 220 N
b. Vật chịu tác dụng của các lực F → ; N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + F → + f → m s = m a →
Vì vật chuyển động lên đều nên a = 0 m / s 2
Chiếu Ox ta có F − P x − f m s = 0
⇒ F = P sin α + μ N ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1) ⇒ F = m . g . sin α + μ . m . g . cos α
⇒ F = 50.10. 3 5 + 0 , 2.50.10. 4 5 = 380 N
Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m để kéo một vật có khối lượng 100kg lên cao 1m phải thực hiện công là 1250J .
a. Tính công có ích khi kéo vật lên
b. Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu
c. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng .
\(l=4m\\ m=100kg\\ h=1m\\ A_{tp}=1250J\)
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)
Công có ích khi kéo vật lên là:
\(A_i=P.h=1000.1=1000\left(J\right)\)
b) Lực kéo vật lên mặt phẳng ngiêng là:
\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{1250}{4}=312,5\left(N\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1250}.100\%=80\%\)
a) P=m.10 =10.100=1000 (N)
công có ích khi kéo vật lên là :
A = F.s = 1000.1 = 1000 (J)
b) lực kéo của vật lên mặt phẳng nghiêng là :
A=F.s
<=> F = As = \(\dfrac{1250}{4}\) = 312,5(N)
c) HIệu suất mặt phẳng nghiêng là :
\(\dfrac{Aic}{Aip}\).100% = \(\dfrac{1000}{1250}\).100% = 80%
Một người đưa một vật có khối lượng 75kg lên độ cao 4m trong 5giây bằng mặt phẳng nghiêng. Thực tế lực kéo và lực ma sát là 250N. A. Tính công để đưa vật lên cao B. Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng C. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(m=75kg\Rightarrow P=750N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=750.4=3000J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12m\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.s}=\dfrac{750.4}{250.12}=\dfrac{3000}{3000}.100\%=100\%\)