Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TruongNguyen Ngockhang
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 3 2022 lúc 20:20

1 phủ và 13 đạo thừa thuyên gồm :

- Phủ Trung đô ( hà nội ngày nay) 

- Phủ Thiên Trường

- Phủ Bắc Giang

- Phủ Quốc Oai

- Phủ Nam sách

- Phủ An Bang

- Phủ Lạng Sơn

- Phủ Ninh Sóc

- Phủ Tuyên Quang

- Phủ Hưng hóa

- Phủ Thanh Hoa

- Phủ Nghệ An

- Phủ Thuận Hóa

- Phủ Quảng Nam.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 2 2021 lúc 22:35

Tham khảo:

- Thứ nhất, so với thời Trần, lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Sơ đã được mở rộng hơn. Đây chính là thành quả của công cuộc khai hoang, cải tạo đất, đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước của cả dân tộc Việt Nam.

- Thứ hai, bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn trước.

+ Ở trung ương: Các đơn vị hành chính được phân ra rõ ràng. Ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn một số cơ quan chuyên môn.

+ Ở địa phương: Đến thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau chứ không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như thời Trần.

=> Tổ chức nhà nước thời Lê Sơ có quy củ, chặt chẽ, tiến bộ hơn thời Trần.

Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:41

- Thứ nhất, so với thời Trần, lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Sơ đã được mở rộng hơn. Đây chính là thành quả của công cuộc khai hoang, cải tạo đất, đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước của cả dân tộc Việt Nam.

- Thứ hai, bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn trước.

+ Ở trung ương: Các đơn vị hành chính được phân ra rõ ràng. Ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn một số cơ quan chuyên môn.

+ Ở địa phương: Đến thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau chứ không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như thời Trần.

=> Tổ chức nhà nước thời Lê Sơ có quy củ, chặt chẽ, tiến bộ hơn thời Trần.

nhóm chiến binh z
17 tháng 2 2022 lúc 9:17

- Thứ nhất, so với thời Trần, lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Sơ đã được mở rộng hơn. Đây chính là thành quả của công cuộc khai hoang, cải tạo đất, đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước của cả dân tộc Việt Nam.

- Thứ hai, bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn trước.

+ Ở trung ương: Các đơn vị hành chính được phân ra rõ ràng. Ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn một số cơ quan chuyên môn.

+ Ở địa phương: Đến thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau chứ không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như thời Trần.

=> Tổ chức nhà nước thời Lê Sơ có quy củ, chặt chẽ, tiến bộ hơn thời Trần.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 4 2019 lúc 1:58

- Qua lược đồ và danh sách 13 đạo thừa tuyên, ta thấy phạm vi lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ được mở rộng hơn so với thời trước. Đây là kết quả của chính sách khai hoang, cải tạo đất, đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước của các thành phần dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.

- Các đơn vị hành chính thời Lê sơ hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn trước. Ở địa phương, có ba cơ quan phụ trách (ba ti) quyền lực không tập trung vào một viên An phủ sử như thời Trần.

LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
sky12
11 tháng 3 2022 lúc 21:42

Câu 28: Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long vào giai đoạn nào?

A. Nhà Hồ.

B. Nhà Lê 1428

C. Nhà Mạc.

D. Nhà Nguyễn.

Câu 29: Thời Lê sơ cả nước chia thành:

A. 9 đạo thừa tuyên.

B. 11 đạo thừa tuyên.

C. 13 đạo thừa tuyên.

D. 15 đạo thừa tuyên.

Câu 30:  Sự kiện có ý nghĩa về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao là:

A. Chiến thắng Chi Lăng.

B. Trận Hàm Tử.

C. Trận Chương Dương.

D. Hội thề Đông Quan.

Câu 31: Hai trận nào đánh dầu toàn thắng cuả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nghệ An- Tân Bình.

B. Nghệ An- Thuận Hóa.

C. Tốt Động- Chúc Động.

D. Tốt Động- Chúc Động, Chi Lăng- Xương Giang..

Câu 32: Hội thề Đông Quan có ý nghĩa:

A. Là hình thức kết thúc chiến tranh sáng tạo.

B. Chứng minh nghĩa quân Lam Sơn đã suy yếu.

C. Quân Minh muốn đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

D. Nghĩa quân Lam Sơn muốn nghỉ ngơi.

Câu 33: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Sự ủng hộ nhiệt tình, toàn diện của nhân dân.

B. Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí, quy tụ được sức mạnh của cả nước.

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

D. Do quân Minh đã mệt mỏi.

Câu 34: Biện pháp nào không phải do vua Lê Thái Tổ thực hiện để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp?

A. Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, số còn lại ( 10 vạn) thay nhau về quê sản xuất.

B. Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.

C. Cấp tiền cho mỗi người lính

D. Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.

Câu 35: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Vua quan chăm lo việc nước.

B. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.

C. Quan lại địa phương chăm lo đến đời sống nhân dân.

D. Vua quan tập trung công sức xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 36: Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?

A. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc.                

B. Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập.

C. Chính quyền Đàng Trong được thành lập.

D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc.

Câu 37: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại cho nhân dân hậu quả gì?

A. Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt làm hai.

B. Tình hình xã hội không ổn định.

C. Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện.

D. Kinh tế 2 miền bị tàn phá nặng nề.

Câu 38: Cách tuyển chọn , bổ dụng quan lại thời Lê.

A. Dựa vào con cháu dòng dõi hoàng tộc         

B. Con quan mới được làm quan

C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt                  

D. Qua đấu võ nghệ tranh tài 

Câu 39: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?

A. Khủng hoảng suy vong.                         

B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao.                                

 D. Phát triển không ổn định.

Câu 40: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 41: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"?

A. Khởi nghĩa Trần Tuân.                         

B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. KHởi nghĩa Phùng Chương.                        

 D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng.

Câu 42: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI.

A. Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.

B. Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành.

C. Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành.

D. Trước sau đều bị dập tắt.

Descendants “Trúc Trần”...
Xem chi tiết
Nghi Uyen
22 tháng 2 2017 lúc 15:24

13 đạo thừa tuyên là:

Thanh Hóa; Nghệ An; Thuận Hóa; Thiên Trường; Nam Sách; Quốc Oai; Bắc Giang; An Bang; Hưng Hóa; Tuyên Quang; Lạng Sơn; Thái Nguyên; Quảng Nam và một phủ Trung Đô ( Thăng Long)

CHÚC BẠN HỌC TỐT banhqua

Lê Quỳnh Trang
24 tháng 2 2017 lúc 9:20

Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa, thiên TRường, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hóa, tuyên Quang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, quảng Nam và Phủ Trung Đô ở Thăng long( Hà nội)

nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
22 tháng 2 2017 lúc 20:47

(1) Thời Lê Sơ có 10 vị hoàng đế thuộc 6 thế hệ thời đại này nhà Lê nắm mọi quyền hành đây cũng là thời kì vĩ đại xã hợi ổn định phát triển nhanh chóng sau chiến tranh

(2) Mục đích : Nhằm tăng cường sự kiểm soát chỉ đạo của vua đối với các triều thần tăng cường sự ràng buộc kiểm soát lẫn nhau tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại.

13 đạo thừa tuyên : Tuyên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Bắc Giang, Lạng Sơn, An Bang, Nam Sách, Thiên Trường, Thanh Hóa, Quốc Oai, Nghệ An, Thuận Hóa, Quảng Nam, Thăng Long.

CHÚC BN HOK TỐThahaHỏi đáp Lịch sử

Nguyễn Phạm Vân Ánh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
3 tháng 3 2017 lúc 21:32

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông thì mấy bạn khác đã vẽ rồi nên mình trả lời 2 câu còn lại nha!

-Những cải cách của vua Lê Thánh Tông nhằm mục đích tăng cường sự kiểm soát, chỉ đạo của Hoàng để đối với các triều thần , tăng cường sự ràng buộc kiểm soát lẫn nhau trong giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại.

-Tên 13 đạo thừa tuyên là:Thanh Hóa; Nghệ An; Thuận Hóa; Thiên Trường; Nam Sách; Quốc Oai; Bắc Giang; An Giang; Hưng Hóa; Tuyên Quang; Lạng Sơn; Thái Nguyên; Quảng Nam và phủ Trung Đô ở Thăng Long ( Hà Nội).

Lưu Hạ Vy
5 tháng 2 2017 lúc 10:44

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .

Trần Nguyễn Bảo Quyên
5 tháng 2 2017 lúc 11:02

Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Quỳnh Như
24 tháng 2 2017 lúc 22:07

13 đạo thừa tuyên dưới thời Lê Sơ:
- Thanh Hóa
- Nghệ An
- Thuận Hóa
- Nam Sách
- Thiên Trường
- Quốc Oai
- An Bang
- Bắc Giang
- Hưng Hóa
- Tuyên Quang
- Lạng Sơn
- Thái Nguyên
- Quảng Nam

Alone
24 tháng 2 2017 lúc 22:13

Nam Sách gồm (Hải Dương, Hải Phòng ngày nay), quản lĩnh 4 phủ, 18 huyện;
2.Thiên Trường (Sơn Nam) gồm (Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên ngày nay), quản lĩnh 11 phủ, 42 huyện;
3.Quốc Oai (Sơn Tây) gồm Hà Tây, Sơn Tây, Vĩnh Phúc ngày nay), quản lĩnh 6 phủ, 24 huyện;
4.Bắc Giang (Kinh Bắc) gồm (Bắc Giang, Bắc Ninh ngày nay), quản lĩnh 4 phủ, 19 huyện;
5.An Bang là (Quảng Ninh ngày nay), quản lĩnh 1 phủ, 3 huyện, 4 châu;
6.Tuyên Quang gồm (Tuyên Quang, Hà Giang ngày nay), quản lĩnh 1 phủ, 2 huyện, 5 châu;
7.Hưng Hóa gồm (Phú Thọ, Yên Bái ngày nay), quản lĩnh 3 phủ, 4 huyện, 17 châu;
8.Lạng Sơn gồm (Cao Bằng, Lạng Sơn ngày nay), quản lĩnh 1 phủ, 7 châu;
9.Thái Nguyên (Ninh Sóc) gồm (Thái Nguyên, Bắc Kạn ngày nay), quản lĩnh 3 phủ, 8 huyện, 7 châu;
10.Thanh Hóa gồm (Thanh Hóa, Ninh Bình ngày nay), quản lĩnh 4 phủ, 16 huyện, 4 châu;
11.Nghệ An gồm (Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay), quản lĩnh 8 phủ, 18 huyện, 2 châu;
12.Thuận Hóa gồm (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế ngày nay), quản lĩnh 2 phủ, 7 huyện, 4 châu;
13.Quảng Nam gồm (Bình Định, Quảng Ngãi và Quảng Nam ngày nay) mình tìm trên mạng đó

__HeNry__
6 tháng 2 2018 lúc 20:28

13 đạo thừa tuyên dưới thời Lê Sơ:
- Thanh Hóa
- Nghệ An
- Thuận Hóa
- Nam Sách
- Thiên Trường
- Quốc Oai
- An Bang
- Bắc Giang
- Hưng Hóa
- Tuyên Quang
- Lạng Sơn
- Thái Nguyên
- Quảng Nam

Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vân
15 tháng 2 2017 lúc 15:18

mở sách ra

Nghi Uyen
15 tháng 2 2017 lúc 16:33

13 đạo thừa tuyên là:Thanh Hóa; Nghệ An; Thuận Hóa; Thiên Trường; Nam Sách; Quốc Oai; Bắc Giang; An Bang; Hưng Hóa; Tuyên Quang; Thái Nguyên; Lạng Sơn; Quảng Nam và một phủ Trung Đô( Thăng Long)

Hitomiko Shinya
21 tháng 2 2017 lúc 23:05

Tên của 13 đạo thừa tuyên dưới thời Lê sơ là:

-Hưng Hoá, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giag, An Bang, Nam Sách, Thiên Trườg, Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hoá, Quãg Nam, Quốc Oai (Thăng Long).