Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
19 tháng 6 2016 lúc 11:04

7a - 21b + 5 = 7 ( a - 3b ) + 5 không chia hết cho 7.

Vậy 7a - 21b + 5 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vì ( 7a - 2b + 5 ) ( a - 3b + 1 ) chia hết cho 7 nên a - 3b + 1 chia hết cho 7.

Vì 42a + 14b + 14 chia hết cho 7 nên ( 42a + 14b + 14 ) + ( a - 3b + 1 ) chia hết cho 7.

Vậy 43a + 11b + 15 chia hết cho 7.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
18 tháng 6 2016 lúc 10:38

Ta có:

a - 3b + 1 chia hết cho 7.

Mà ta có: 42a + 14b + 14 chia hết cho 7. 

Do đó ( 42a + 14 b + 14 ) + ( ( a - 3b + 1 ) = 43a +11b + 15 chia hết cho 7. ( đpcm) 

Bình luận (0)
DAO DUC MANH
23 tháng 11 2023 lúc 12:34

Ta có:

a - 3b + 1 chia hết cho 7.

Mà ta có: 42a + 14b + 14 chia hết cho 7. 

Do đó ( 42a + 14 b + 14 ) + ( ( a - 3b + 1 ) = 43a +11b + 15 chia hết cho 7. ( đpcm) 

Bình luận (0)
Đào Ngọc Bảo Anh
Xem chi tiết
Thiên An
19 tháng 5 2017 lúc 9:14

Sửa đề: cho a, b là các số nguyên thỏa mãn   \(\left(7a-21b+5\right)\left(a-3b+1\right)⋮7\)  .....

Giải: Ta có: \(\left(7a-21b\right)⋮7\)   nên    \(\left(7a-21b+5\right)\)   không chia hết cho 7

Mà theo đề   \(\left(7a-21b+5\right)\left(a-3b+1\right)⋮7\)   suy ra    \(\left(a-3b+1\right)⋮7\)

Lại có:   \(\left(42a+14b+14\right)⋮7\)   vì các số hạng đều chia hết cho 7

Do đó    \(\left[\left(a-3b+1\right)+\left(42a+14b+14\right)\right]⋮7\)    hay    \(\left(43a+11b+15\right)⋮7\)

Bình luận (0)
DAO DUC MANH
23 tháng 11 2023 lúc 12:37

7a - 21b + 5 = 7 ( a - 3b ) + 5 không chia hết cho 7.

Vậy 7a - 21b + 5 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vì ( 7a - 2b + 5 ) ( a - 3b + 1 ) chia hết cho 7 nên a - 3b + 1 chia hết cho 7.

Vì 42a + 14b + 14 chia hết cho 7 nên ( 42a + 14b + 14 ) + ( a - 3b + 1 ) chia hết cho 7.

Vậy 43a + 11b + 15 chia hết cho 7.

Bình luận (0)
Đức Anh nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Dương Helena
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
8 tháng 4 2016 lúc 16:02

Không

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
8 tháng 4 2016 lúc 16:03

Không

Bình luận (0)
Phạm Hồng Hân
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
11 tháng 4 2016 lúc 17:52

ta có 4a+3b=a+3a+3b=a+(3a+3b)=a+[3*(a+b)]

 ta có 3*(a+b) chia hết cho 5(vì a+b chia hết cho 5)

Mà a+b chia hết cho 5 nên a có thể chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho5

Th1:a chia hết cho 5 thì a+[3*(a+b)]chia hết cho 5(vì 2 số cùng chia hết cho 5 thì tổng của chúng sẽ chia hết cho 5)

Th2:a không chia hết cho 5 thì a+[3*(a+b)]không chia hết cho 5(vì 2 số không chia hết cho 5 thì tổng của chúng sẽ không chia hết cho 5)

3a+b cũng tương tự như vậy thôi

3a+b=2a+a+b=2a+(a+b)

ta có (a+b) chia hết cho 5

Mà ƯCLN(2;5)=1 nên 2a có chia hết cho 5 hay không phụ thuộc vào a

ta cũng xét 2 trường hợp

Th1:a không chia hết cho 5 thì 3a+b không chia hết cho5

Th2:a chia hết cho 5 thì 3a+b chia hết cho 5

Bình luận (0)
Miyano Shiho
11 tháng 4 2016 lúc 16:53

4a+3b ko chia hết cho 5

3a+b ko chia hết cho 5

 

Bình luận (0)
Phạm Hồng Hân
13 tháng 4 2016 lúc 15:54

Chưa phân loại

Bình luận (0)
Đỗ Đức Minh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:16

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
10 tháng 2 2016 lúc 0:25

Ta có : 4(a+2b) - (4a+3b) = 4a + 8b - 4a - 3b = (4a - 4a) + (8a - 3b) = 0+ 5b = 5b

           3(a+2b) - (3a+b) = 3a + 6b - 3a - b = (3a - 3a) + (6b - b) = 0 + 5b = 5b

a+2b chia hết cho 5 nên 4(a+2b) và 3(a+2b) cũng chia hết cho 5 mà 5b chia hết cho 5 nên 4a+3b và 3a+b đều chia hết cho 5.

Bình luận (0)