Những câu hỏi liên quan
Công chúa Anime
Xem chi tiết

Bạn gửi nhầm box nha bạn, bạn qua box Sử gửi đi sẽ có người giúp bạn ạ :)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thi
Xem chi tiết
Dương Thuỳ
30 tháng 4 2018 lúc 8:40

Giai đoạn 1:

-Giữa năm 1428,quân Minh huy động một lực lượng nhằm bắt giết Lê Lợi ->Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi liều chết để cứu chủ tướng

-Mùa hè năm 1423,Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh -> Nghĩa quân trở về căn cứ

Giai đoạn 2:

-Năm 1424:Quân Minh trở mặt,tấn công nghĩa quân

-Năm 1425:Giải phóng Tân Bình,Thuận Hóa

-Năm 1426:Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc

Giai đoạn 3:

-Cuối 1426:Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động

-T10-1427:Hơn 10 vạn viện binh từ TQ chia làm 2 đạo kéo vào nước ta

-10-12-1427:Mở hội thề Đông Quan

Bình luận (1)
Công chúa Anime
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 4 2020 lúc 20:16

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

-Cuối 1424 giặc mua chuộc Lê Lợi thất bại nên chuẩn bị tấn công Lam Sơn , cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới .

* Giải phóng Nghệ An (năm 1424):

- Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân.

- Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.

* Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425):

- Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.

- Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quán Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.

* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426):

- Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc : Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba tiến thẳng vào Đông Quan.

- Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.

* Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426):

- Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động.

- Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

-Đến cuối năm 1427, Vương Thông buộc phải xin hòa và rút quân về nước. Lê Lợi chủ trương cung cấp thuyền bè, lương thực, tạo điều kiện cho địch nhanh chóng rút về nước.

Chiến tranh kết thúc, Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi nhân danh Lê Lợi soạn thảo được công bố. Đó là bài ca khải hoàn, bản tổng kết chiến tranh, bản tuyên ngôn độc lập, trong đó đã khẳng định chủ quyền dân tộc Việt như một quốc gia lịch sử - văn hóa.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Thùy Trâm
18 tháng 4 2018 lúc 7:16

+Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

+Quân Minh huy động hơn 10 vạn lính vây quét căn cứ Lam Sơn, Lê Lợi rút quân lên núi Chí Linh.

+Nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn sau khi tạm hòa quân Minh.

+Quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân.

+Nghĩa quân nhanh chóng đập tan sức kháng cự của giặc, giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

+Lệ Lợi và bộ cỉ huy mở cuộc tiến công ra Bắc.

+Vương Thông mở cuộc phản công lớn. Nghĩa quân đánh tan tác quân thù, tiêu diệt hơn 5 vạn tên, bắt sống tướng giặc là Hoàng Phúc, Thôi Tụ..

+Mở hội thề Đông Quan, Vương Thông rút quân về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
10 tháng 4 2016 lúc 20:20

de cuong ha. ngan qa zabanhze lem

Bình luận (0)
thảo
10 tháng 5 2016 lúc 9:45

đề cương ở trường bn dài lắm hc hết các phần nhà le, nhà tây sơ, nhà nguyễn lun mik mún chết qá

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Ngoc Han 🥑
13 tháng 2 2020 lúc 17:39
STT Thời gian Sự kiện chính
1 Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai ( Lê Lợi và 18 người )
2 Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn ( Thanh hóa ) và tự xưng là Bình Định Vương .
3 Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn , Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh .
4 Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh .
5 Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ An .
6 Năm 1425 Giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa .
7 T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc .
8 T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động .
9 T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, chiến tranh kết thúc .
10 T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra , quân Minh rút quân về nước .
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trúc Candy
20 tháng 2 2017 lúc 15:57

bạn ơi chỉ mình vs

Bình luận (0)
Phúc
7 tháng 3 2020 lúc 20:02
Các đặc điểm Giai đoạn 1418-1423 Giai đoạn 1424-1426 Giai đoạn 1426-1427
Nhiệm vụ chủ yếu Xây dựng lực lượng Mở rộng phạm vi Giải phóng Đông Quan
Những chiến thắng lớn Không có

- Chiến thắng Tân Bình-Thuận Hóa

-Chiến thắng Nghệ An

-Trận Tốt Động-Chúc Động

-Trận Chi Lăng-Xương Giang

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Chuu
24 tháng 3 2022 lúc 10:33

Đầu năm 1416:  hội thề được tổ chức ở Lũng Nhai

 

7-2-1418 : khỡi nghĩa Lam sơn bùng nổ

 

Mùa hè 1423: Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh

 

Cuối năm 1424: giải phóng Nghệ An

 

Từ 10-1424 -> 8 - 1425: giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân

 

9-1426: Cuộc kháng chiến chống Quân Minh 

 

7-11-1426: trận Tốt Động- Chúc Động

 

10-1427: Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

Bình luận (1)
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 10:34

 

 

Bình luận (1)
Lan Anh Kelly
Xem chi tiết
bui thi quynh chi
1 tháng 3 2019 lúc 20:27

a)

STT Thời gian Sự kiện chính
1 Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2 Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3 Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4 Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5 Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6 Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7 T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8 T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9 T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10 T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
Bình luận (0)
Lê Đức Hùng
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc khánh
28 tháng 1 2018 lúc 12:34

Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hoá (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427).
Tiến vào Nam (1424-1425):
Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Trên đường đi, quân Lam Sơn hạ thành Đa Căng (Bất Căng, Thọ Xuân) do Lương Nhữ Hốt giữ, đánh lui quân cứu viện của viên tù trưởng địa phương theo quân Minh là Cầm Bành. Sau đó quân Lam Sơn đánh thành Trà Lân. Tướng Minh là Trần Trí mang quân từ Nghệ An tới cứu Cầm Bành, bị quân Lam Sơn đánh lui. Lê Lợi vây Cầm Bành, Trí đóng ngoài xa không dám cứu. Bị vây ngặt lâu ngày, đành phải đầu hàng.
Lê Lợi sai Đinh Liệt mang quân vào đánh Nghệ An, lại mang quân chủ lực cùng tiến vào, Trần Trí bị thua liền mấy trận phải rút vào thành cố thủ.
Lý An, Phương Chính từ Đông Quan vào cứu Trần Trí ở Nghệ An, Trí cũng mang quân ra ngoài đánh. Lê Lợi dùng kế nhử địch đến sông Độ Gia phá tan. Trần Trí chạy về Đông Quan, còn An và Chính lại chạy vào thành Nghệ An.
Tháng 5 năm 1425, Lê Lợi lại sai Đinh Lễ đem quân ra đánh Diễn Châu, quân Minh thua chạy về Tây Đô (Thanh Hóa). Sau đó ông lại điều Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Triện tiếp ứng cho Đinh Lễ đánh ra Tây Đô, quân Minh ra đánh lại bị thua phải rút vào cố thủ trong thành.
Lê Lợi một mặt siết vòng vây quanh thành Nghệ An và Tây Đô, mặt khác sai Trần Nguyên Hãn, Doãn Nỗ, Lê Đa Bồ đem quân vào nam đánh Tân Bình, Thuận Hóa. Tướng Minh là Nhậm Năng ra đánh bị phá tan. Sau Lê Lợi lai sai Lê Ngân, Lê Văn An mang thủy quân tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình, Thuận Hoá. Quân Minh phải rút vào cố thủ nốt.
Như vậy đến cuối năm 1425, Lê Lợi làm chủ toàn bộ đất đai từ Thanh Hóa trở vào, các thành địch đều bị bao vây.
Cuối cùng, vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động-Chúc Động.

Bình luận (0)