tìm m,n,p biết m+\(\frac{1}{n+\frac{1}{p}}\)=\(\frac{17}{3}\)
Nếu m,n,p là các số nguyên dương thỏa mãn m+\(\frac{1}{n+\frac{1}{p}}\)=\(\frac{17}{3}\). Tìm n
Ta có \(\frac{17}{3}=5+\frac{2}{3}=5+\frac{1}{\frac{3}{2}}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}\)
=> m=5;n=1;p=2
Bài 1 : \(x+\frac{5}{6}-\frac{1}{2}=\frac{-3}{7}\) (Gía trị tuyệt đối của x + 5/6 nha mik ko biết cách viết trị tuyệt đối )
Bài 2 : Tìm m,n thuộc N biết:
a, B= \(\frac{2n+9}{n+2}-\frac{3n}{n+2}+\frac{5n+17}{n+2}\)thuộc Z
b,\(\frac{m}{5}-\frac{2}{n}=\frac{2}{15}\)
Mk sắp phải đi hc rồi, làm câu đầu thôi nha.
Bài 1:
Ta có: \(\left|x+\frac{5}{6}\right|-\frac{1}{2}=\frac{-3}{7}\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{5}{6}\right|=\frac{1}{14}\)
\(\Rightarrow x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\) hoặc \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\)
Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\Rightarrow x=\frac{-16}{21}\)
Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\Rightarrow x=\frac{-19}{21}\)
Vậy \(x=\frac{16}{21}\) hoặc \(x=\frac{-19}{21}\).
Nếu m,n,p là các số nguyên dương thỏa mãn \(m+\frac{1}{n+\frac{1}{p}}=\frac{17}{3}\)
Ta có : \(\frac{17}{3}=5+\frac{2}{3}=5+\frac{1}{\frac{3}{2}}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}\)
Nên suy ra : m = 5 ; n = 1 ; p = 2
nếu m,np là các số nguyên dương thỏa mãn
\(m+\frac{1}{n+\frac{1}{p}}=\frac{17}{3}\) vậy n=..........
Cho tập hợp A = {1; \(\frac{16}{17};\frac{8}{9};\frac{18}{17};\frac{3}{5};\frac{7}{9};\frac{7}{10}\)}
Tìm m ∈ A, n ∈ A, m ≠ n để tổng m +n có giá trị :
nhỏ nhất; lớn nhất.
\(\frac{3}{5}< \frac{7}{10}< \frac{7}{9}< \frac{8}{9}< \frac{16}{17}< 1< \frac{18}{17}\)
1. c/m \(\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\)
2 c/m \(17< \frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}< 18\)
1/ Trước hết ta chứng minh \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
\(=\left(1+\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
Áp dụng :
\(\frac{1}{2\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
\(=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)=2-\frac{2}{\sqrt{n+1}}< 2\) (đpcm)
Với mọi \(n\ge2\)
\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)
\(=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\) (1)
Lại có : \(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=\frac{2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\right)\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)}\)
\(=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)< \frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)
Áp dụng với n = 2,3,4,...,100 được đpcm.
Nếu m,n,p là các số nguyên dương thỏa mãn \(m+\frac{1}{n+\frac{1}{p}}=\frac{17}{3}\) giá trị của n là
\(5+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}=\frac{17}{3}\)
n=1
\(\frac{17}{3}=5+\frac{2}{3}=5+\frac{1}{\frac{3}{2}}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}\\ \) vậy n=1
tìm \(\frac{M}{N}\)biết: M=\(\frac{2014^2+1^2}{2014.1}+\frac{2013^2+2^2}{2013.2}+\frac{2012^2+3^2}{2012.3}+...+\frac{1008^2+1007^2}{1008.1007}\)và N=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}\)
Ta có: \(M=\frac{2014^2+1^2}{2014.1}+\frac{2013^2+2^2}{2013.2}+\frac{2012^2+3^2}{2012.3}+...+\frac{1008^2+1007^2}{1008.1007}\)
\(=\frac{2014}{1}+\frac{1}{2014}+\frac{2013}{2}+\frac{2}{2013}+\frac{2012}{3}+\frac{3}{2013}+...+\frac{1008}{1007}+\frac{1007}{1008}\)
\(=\frac{2014}{1}+\frac{2013}{2}+...+\frac{1}{2014}\)
\(=1+\left(\frac{2013}{2}+1\right)+\left(\frac{2012}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2014}+1\right)\)
\(=\frac{2015}{2}+\frac{2015}{3}+...+\frac{2015}{2014}+\frac{2015}{2015}\)
\(=2015\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{M}{N}=\frac{2015\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}}=2015\)
Tìm m,n\(\in\)Z biết:
a) \(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)
b) \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)