đánh bài là gì?
Đánh gì ?
Đánh gì trầm bổng âm thanh
Đánh gì quăng lưới biển xanh tháng ngày
Đánh gì đồ vật sáng ngay
Đánh gì không khéo mặt mày sưng lên
Đánh gì bảo vệ chủ quyền
Đánh gì tật xấu bạc tiền dễ trôi
Đánh gì tiếc ngẩn ngơ ngồi
Đánh gì chiếu tướng để rồi ăn quân
Đánh gì phải tập nhún chân
Đánh gì trên má thêm phần đẹp ra
Đánh gì bát vỡ giữa nhà
Đánh gì không đỡ được là người ăn
Sưu tầm
Chú ý:-Gửi bài trước ngày 1.12.2019 để tích điểm !
- Bài thơ dành cho THCS
1. Đánh đàn
2. Đánh cá
3. Đánh bóng
4. Đánh nhau
5. Đánh giặc
6. Đánh bạc
7. Đánh mất
8. Đánh cờ
9. Đánh bật
10. Đánh phấn
11. Đánh rơi
Em chỉ bik thế thôi
Nội dung của 2 khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá là gì ?
A. Miêu tả sự phong phú của các loài cá biển
B. Miêu tả cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người..
C. Miêu tả cảnh hoàng hôn trên biển
D. Miêu tả cảnh lao động kéo lưới trên biển.
1. Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, dân tộc đã rút ra được bài học kinh nghiệm gì về cách đánh giặc?
2. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần là gì? Nêu cách đánh của quân dân ta trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.
3. Việc nhà Trần chuẩn bị chống xâm lược có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến?
Các bn/anh/chị giúp mih/em vs ạ
mn giúp em/mih vs ạ, 11h30 là em/mih phải nộp rồi
Trong bài nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm thơ, thực chất của việc phân tích chủ đề là gì?
- Trong bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm thơ, thực chất của việc phân tích chủ đề là chỉ ra được những đặc sắc nghệ thuật của bài, bao gồm: từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm xúc và hình ảnh,...
ước mơ của nhân dân gửi gắm trong bài Thạch Sanh ở đoạn 'nhà vua lấy làm lạ....đánh chết' là gì
Ước mơ của nhân dân gửi gắm trong bài Thạch Sanh ở đoạn 'nhà vua lấy làm lạ....đánh chết' là :
`-` Thể hiện sự nhân đạo và mong muốn hoà bình của dân tộc
`-` Nói lên công lí và sức mạnh của chính nghĩa
a. Qua bài học này, bạn rút ra kinh nghiệm gì khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể.
b. Khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một truyện kể, bạn cần lưu ý những điều gì?
a. Qua bài học này, tôi thấy được trước khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể cần phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau:
- Xác định được mục đích nói, đối tượng nghe, không gian và thời gian nói.
- Tìm ý, lập dàn ý đầy đủ cụ thể, chi tiết
- Luyện tập, trình bày nhiều lần trước khi đánh giá về vấn đề nào đó.
b. Cần lưu ý:
- Chuẩn bị: đọc trước truyện mà người nói sẽ giới thiệu, chuẩn bị trước những ý cần trao đổi, chuẩn bị giấy bút.
- Lắng nghe, nắm bắt thông tin, ghi những câu hỏi, ý kiến muốn trao đổi.
- Trao đổi, nhận xét, đánh giá.
5. a) Qua bài học này,bạn rút ra kinh nghiệm gì khi giới thiệu ,đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể?
b) Khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một truyện kể, bạn cần lưu ý những điều gì?
Phương pháp giải:
- Đọc lại lí thuyết ở phần Nói và nghe.
- Dựa vào bài nói đã trình bày, rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
a.
Dưới đây là một số bài học em rút ra khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể:
- Cần hiểu rõ về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện kể đó để có thể trình bày một cách chính xác và lưu loát.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài nói của mình.
- Đảm bảo bài nói có đầy đủ các yêu cầu của một bài giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể.
- Cần có những câu nói mang tác dụng liên kết để tạo sự mạch lạc cho bài nói.
- Điều chỉnh và kết hợp hài hòa về âm thanh, giọng điệu, cử chỉ, ánh mắt cho phù hợp với bài nói.
- Nên có lời chào khi mở đầu và cảm ơn khi kết thúc.
b.
Dưới đây là một số điều bản thân cần lưu ý khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một truyện kể:
- Tìm hiểu trước về nội dung các vấn đề của bài nói để có một kiến thức nền vừa đủ.
- Cần có thái độ tôn trọng khi lắng nghe bài nói của người khác.
- Ghi chép lại những đánh giá, thắc mắc, trao đổi của bản thân.
- Không nên quá áp đặt quan điểm và cái tôi cá nhân của mình vào bài nói của người khác.
- Khi trao đổi, nhận xét, đánh giá cần có thái độ nhẹ nhàng.
- Kể về câu chuyện thần thoại: Câu chuyện thần núi, thần biển Sơn Tinh, Thủy Tinh
Vua Hùng có một cô con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa tính nết dịu hiền. Một hôm có hai chàng chai đến cầu hôn: Sơn Tinh (thần núi) và Thủy Tinh (thần biển). Sơn Tinh sống ở núi Tản Viên, chàng vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Thủy Tinh ở biển, tài năng ko kém: hô mưa đến, gọi gió gió về. Vua Hùng băn khoăn không biết chọn ai đành ra điều kiện: sính lễ. Sơn Tinh là người mang sính lễ đến trước lấy được Mị Nương, Thủy Tinh không lấy được Mị Nương đùng đùng nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gió đến, dông tố kéo đến ầm ầm. Sơn Tinh không núng, dâng núi đồi lên cao. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu Sơn Tinh dâng đồi núi cao bấy nhiêu. Cuối cùng Thủy Tinh kiệt sức đành chịu thua. Vì vậy, cứ hằng năm Thủy Tinh (thần biển) lại dâng nước đánh Sơn Tinh (thần núi) nhưng đều thua.
- Nhận xét về cách xây dựng nhân vật trong truyện thần thoại trên.
+) Xây dựng nhân vật là các vị thần có sức mạnh kì lạ hơn người: Sơn Tinh (thần núi) và Thủy Tinh (thần biển).
+) Xây dựng nhân vật mang những dáng vẻ khỏe mạnh.
+) Xây dựng nhân vật mang yếu tố thần.
khi đi lao động ở trường bạn hải và bạn hiếu đã gây ra mâu thuẫn dẫn đến cãi nhau dánh nhau hải tức hiếu đánh nhau khi ra khỏi trường lúc ra về hải đã chuẩn bị sẵn một cây gậy to sau đó đánh nhiều phát vào người hiếu khiến hiếu phải đi cấp cứu. em sẽ làm gì khi hai bạn đánh nhau , theo em bài học rút ra trong tình huống là gì
E sẽ ra can ngăn. Trong trường hợp hai bạn tỏ rất hung hăng, có vẻ mất kiểm soát, để vừa cứu người vừa bảo vệ an toàn cho bản thân e sẽ báo cho thầy cô hoặc người lớn xung quanh biết để họ ngăn cuộc xung đột này lại. Bài học rút ra trong tình huống này đó là ko vì 1 mâu thuẫn nhỏ mà dẫn đến xung đột, gây mất đoàn kết hay gây ra bạo lực học đường, hãy cố gắng tìm cách tốt nhất để hòa giải mà ko gây ra bất kì thương tiếc nào cho cả 2 bên
Sau bài 1, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm những gì? Hãy tự đánh giá theo bảng dưới đây:
Em đánh dấu những gì em đã biết và đã làm được
Giúp mình với mọi người ơi!
Dựa vào bài Sơn Tinh Thủy Tinh hay cho biết:
Câu 1: Trong câu " Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời mà sức thủy tinh đã kiệt". Từ đánh thuộc từ loại nào?
Câu 2: Từ nao núng có nghĩa là gì?
Câu 3: Từ nào sau đấy là từ Hán Việt?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của bài văn là gì?
1. Động từ chỉ hoạt động
2. Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa
3. Cầu hôn,...(còn nhiều từ lắm, tự tìm nha)
4. Tự sự
1. động từ chỉ hoạt động
2.có nghĩa là : lung lay không vững lòng tin ở mình nữa
3.cầu hôn , lạc hầu , phán , sính lễ ,tâu , nao núng
4. PTBĐ chính của bài văn là tự sự