Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
6 tháng 2 2017 lúc 6:34

bài này ta có thể giải theo 2 cách 

ta có A = \(\frac{x^2-2x+2011}{x^2}\)

\(\frac{x^2}{x^2}\)\(\frac{2x}{x^2}\)\(\frac{2011}{x^2}\)

= 1 - \(\frac{2}{x}\)\(\frac{2011}{x^2}\)

đặt \(\frac{1}{x}\)= y ta có 

A= 1- 2y + 2011y^2 

cách 1 : 

A = 2011y^2 - 2y + 1 

= 2011 ( y^2 - \(\frac{2}{2011}y\)\(\frac{1}{2011}\)

= 2011( y^2 - 2.y.\(\frac{1}{2011}\)\(\frac{1}{2011^2}\)\(\frac{1}{2011^2}\) + \(\frac{1}{2011}\)

= 2011 \(\left(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\right)+\frac{2010}{2011^2}\)

= 2011\(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)

vì ( y - \(\frac{1}{2011}\)2>=0 

=> 2011\(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)> = \(\frac{2010}{2011}\)

hay A >=\(\frac{2010}{2011}\)

cách 2  

A = 2011y^2 - 2y + 1 

= ( \(\sqrt{2011y^2}\)) - 2 . \(\sqrt{2011y}\)\(\frac{1}{\sqrt{2011}}\)\(\frac{1}{2011}\)\(\frac{2010}{2011}\)

\(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)

vì \(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)> =0 

nên \(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)>= \(\frac{2010}{2011}\)

hay A >= \(\frac{2010}{2011}\)

Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Phạm Đức Nghĩa( E)
Xem chi tiết
Trần Đăng Vũ
14 tháng 5 2018 lúc 6:26

Ta có \(A=\frac{x^2-2x+2011}{x^2}\)

\(=\frac{x^2}{x^2}-\frac{2x}{x^2}+\frac{2011}{x^2}\)

\(=1-\frac{2}{x}+\frac{2011}{x^2}\)

Đặt \(\frac{1}{x}=y\)ta có:

\(A=1-2y+2011y^2\)

\(A=2011y^2-2y+1\)

\(A=2011\left(y^2-\frac{2}{2011}y+\frac{2}{2011}\right)\)

\(=2011\left(y^2-2\times y\times\frac{1}{2011}+\frac{1}{2011^2}-\frac{1}{2011^2}+\frac{1}{2011}\right)\)

\(=2011\left(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\right)+\frac{2010}{2011^2}\)

\(=2011\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2+\frac{2010}{2011}\)

Vì (y-\(\frac{1}{2011}\))\(^2\)>=0

\(\Rightarrow2011\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2+\frac{2010}{2011}\)

Hay \(A>=\frac{2010}{2011}\)

Võ Nam Quân
10 tháng 4 2020 lúc 8:57

quyet

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Thiên Phú
Xem chi tiết
Trần Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
28 tháng 3 2018 lúc 12:25

Ta có :

 \(B=\frac{x^2-2x+2011}{x^2}\)

\(B=\frac{x^2}{x^2}-\frac{2x}{x^2}+\frac{2011}{x^2}\)

\(B=1-\frac{2}{x}+\frac{2011}{x^2}\)

\(B=\left(\frac{\sqrt{2011}^2}{x^2}-\frac{2}{x}+\frac{1}{2011}\right)+\frac{2010}{2011}\)

\(B=\left(\frac{\sqrt{2011}}{x}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2+\frac{2010}{2011}\)

Mà : \(\left(\frac{\sqrt{2011}}{x}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow B\ge\frac{2010}{2011}\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(\frac{\sqrt{2011}}{x}-\frac{1}{\sqrt{2011}}=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{2011}\)

Vậy \(MinB=\frac{2010}{2011}\Leftrightarrow x=2\sqrt{2011}\)

Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
Remind
16 tháng 7 2023 lúc 16:21

P = (x^2 + 2x) - 2024
= (x^2 + 2x + 1) - 1 - 2024
= (x + 1)^2 - 2025

Với mọi giá trị của x, (x + 1)^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0. Do đó, giá trị nhỏ nhất của P là khi (x + 1)^2 đạt giá trị nhỏ nhất, tức là bằng 0.

Khi (x + 1)^2 = 0, ta có x + 1 = 0, từ đó suy ra x = -1.

Vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là P = (-1 + 1)^2 - 2025 = -2025.

Nhật Hòa
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Diệu Linh
Xem chi tiết