Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Thế mạnh nổi bật của môi trường thiên nhiên hoang mạc được người dân khai thác:

- Con người khai thác tài nguyên nước, sinh vật để phát triển chăn nuôi du mục.

- Tại các ốc đảo (nơi có mạch nước ngầm), người dân trồng chà là, cam, chanh, lúa mạch,...

- Trong môi trường hoang mạc có 1 số khoáng sản với trữ lượng lớn, đặc biệt là dầu mỏ => Con người đã khai thác để xuất khẩu.

- Tận dụng sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nhiều nước đầu tư hệ thống tưới tiêu, cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng để trồng trọt.

- Nhiều quốc gia tận dụng cảnh quan hấp dẫn để thu hút khác du lịch tới tham quan.

Lê Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 11:21

- Môi trường nhiệt đới gió màu điển hình ở Nam Á và Đông Nam Á, có nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm khoảng 8 độ C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm. Đặc điểm nổi bật là nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường. Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng lớn đến tự nhiên, tạo ra sự đa dạng và phong phú của giới sinh vật. Thảm thực vật là rừng nhiều tầng, rừng ngập mặn.

chúc bạn học tốt

Trần Tiến Đạt
14 tháng 10 2017 lúc 10:09

Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.

Thời tiết diễn biến thất thường.

Chúc bạn học tốt!!!

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 22:57

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh nhất cả nước.

- Khí hậu của vùng cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi độ cao địa hình. Ở các vùng núi cao nhiệt độ hạ thấp, vào các tháng mùa đông đôi khi có tuyết rơi (Sapa).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 1:26

Tham khảo:

♦ Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 23,4% GDP và 25% lao động (2020) với cơ cấu khá đa dạng.

- Công nghiệp khai khoáng:

+ Là ngành nổi bật, đóng góp đáng kể vào GDP, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.

+ Cộng hòa Nam Phi là nước đứng thứ 5 thế giới trong lĩnh vực khai thác khoáng sản tính trên giá trị GDP. Có trình độ kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất cao.

+ Các khoáng sản khai thác nhiều là quặng kim loại và khoáng sản quý, than đá. Đứng hàng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, u-ra-ni-um.

- Công nghiệp hóa chất:

+ Cộng hòa Nam Phi có ngành công nghiệp hóa chất lớn hàng đầu ở châu Phi, cơ cấu đa dạng và liên hợp từ xử lí nhiên liệu, chế tạo nhựa cho tới dược phẩm.

+ Các lĩnh vực mũi nhọn là: chế biến than tổng hợp, nhiên liệu khí tự nhiên hóa lỏng và hóa dầu.

- Công nghiệp chế tạo máy:

+ Sản xuất ô tô là ngành quan trọng của nền kinh tế, chiếm 10% sản lượng xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến.

+ Nhiều hãng xe lớn trên thế giới đều có các nhà máy sản xuất tại quốc gia này.

- Công nghiệp điện tử - tin học:

+ Phát triển mạnh với hàng nghìn doanh nghiệp hoạt động.

+ Lĩnh vực nổi bật là phần mềm điện thoại di động và các dịch vụ ngân hàng điện tử, giá trị sản xuất chiếm hơn 7% GDP (2020).

- Công nghiệp luyện kim:

+ Là nước sản xuất thép lớn nhất ở châu Phi, sản xuất nhôm lớn thứ 8 thế giới.

+ Chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu.

- Công nghiệp thực phẩm:

+ Là ngành sử dụng nhiều lao động nhất, đóng góp lớn thứ 3 vào GDP.

+ Các sản phẩm đa dạng: thủy hải sản, các sản phẩm thịt, các loại hạt, cây gia vị, hoa quả, bánh kẹo,…

huỳnh mạnh cường
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
23 tháng 10 2021 lúc 16:13

Nhưng môi trườn nổi bật của đới nóng là:

-Môi trường nhiệt đới

-Môi trường hoang mạc

-Môi trường Nhiệt đới gió mùa

-Môi trường xích đạo ẩm

đới nóng mưa nhiều và nón ẩm vì nó nằm trong ở khoảng giữa 2 chí tuyến, kéo dài liên tục từ tây sang đông, thành 1 vành bao quanh Trái Đất nên nhiệt độ cao

 

Nguyễn Thảo Trang
23 tháng 10 2021 lúc 16:19

hay nói cách khác càng gần chí tuyến nhiệt độ và lượng mưa càng tăng

 

Bùi Anh Đức
Xem chi tiết
Cao Khánh An
Xem chi tiết
Võ Bảo Ngọc Trần
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 1 2022 lúc 13:54

1. Hạt nằm trong quả, được quả bảo vệ khỏi tác động của môi trường

2. Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc/rễ chùm, thân gỗ/ thân thảo, lá đơn/ lá kép…). Trong thân có mạch dẫn phát triển.Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là hoa; quả do bầu phát triển thành; hạt nằm trong quả, do noãn phát triển thành. Hoa và quả rất đa dạng có thể phát tán dưới nhiều dạng khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.Môi trường sống đa dạng, là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
Lê Phương Mai
18 tháng 1 2022 lúc 13:54

Tham khảo:

Đặc điểm của cơ quan sinh sản của cây hạt kín là:

+Hoa,quả có hình dạng và kích thước đẹp,sặc sợ,đa dạng và nhiều màu sắc.Bề ngoài rất hấp dẫn.

+Hạt thường được bảo vệ trong quả

Đặc điêm của cơ quan sinh dưỡng của cây hạt kín là:

+Thân:Cỏ,gỗ,lep

+Rễ:Cọc hoặc chùm

+Có mạch dẫn

+Lá đa dạng và phong phú

꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
18 tháng 1 2022 lúc 16:20

Câu trả lời:

1. Hạt nằm trong quả, được quả bảo vệ khỏi tác động của môi trường

2. Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc/rễ chùm, thân gỗ/ thân thảo, lá đơn/ lá kép…). Trong thân có mạch dẫn phát triển.Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là hoa; quả do bầu phát triển thành; hạt nằm trong quả, do noãn phát triển thành. Hoa và quả rất đa dạng có thể phát tán dưới nhiều dạng khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.Môi trường sống đa dạng, là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 9 2016 lúc 18:40

 Đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa:
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh với thời tiết thất thường, khó dự báo trước
- Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian
 

lê huân
30 tháng 10 2018 lúc 21:03

+ Ở đại lục châu Á, từ phía tây sang phía đông có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa; từ phía bắc xuống phía nam - ở phía tây, có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, môi trường địa trung hải; ở lục địa, có các kiểu môi trường: ôn đới lục địa, hoang mạc ôn đới; ở phía đông, có các kiểu môi trường: ôn đới lục địa, môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm xen kẽ môi trường ôn đới hải dương. + ở Bắc Mĩ, từ phía tây sang phía đông, có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa; từ phía bắc xuống phía nam - ở phía đông, có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, hoang mạc ôn đới; ở phía tây, có các kiểu môi trường: ôn đới lục địa, môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm.