Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 18:49

1.

Ta có : AC<AD (vì : D là tia đối của tia BC )

=> HD<HC

3. 

Ta có : AB+AC>AH (vì : tog 2 cah cua tam giác luôn lớn hơn cah con lại)

Mà : 1/2AH<AB+AC

=> AB+AC>2AH

4.

Ta có : ko hiu

Nguyễn Ngọc Minh Hương
23 tháng 3 2016 lúc 18:52

bạn giải bài 3 mik hk hiu, bn viết rõ rak dc hk

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Eren
1 tháng 3 2021 lúc 0:05

À rồi, giả thiết là AB < AC < BC. Ghi đề cần thận hơn nhé

Vì tam giác ABC nhọn => chân đường cao H kẻ từ B thuộc AC => BH + CH = AC

Giả sử AB, AC, BC có số đo lần lượt là a, a + 1, a + 2

Theo định lý Py-ta-go ta có: CH2 - AH2 = (BC2 - BH2) - (AB2 - BH2) = BC2 - AB2 = (a + 2)2 - a2 = 4(a+1)

Mà ta lại có: CH2 - AH2 = (CH - AH)(CH + AH) = (CH - AH).AC = (CH - AH).(a + 1)

=> (CH - AH).(a + 1) = 4(a + 1)

=> CH - AH = 4

Vậy bài toán đã được chứng minh

Eren
28 tháng 2 2021 lúc 23:53

Không biết bạn có chép nhầm câu hỏi không, cặp (4,5,6) là số đo 3 cạnh thoả mãn tam giác ABC. Nhưng nếu AC = 4 thì hiệu độ dài nhỏ hơn 4

Hảo Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 10:15

a: ΔADC vuông tại D

=>AD<AC

ΔBEC vuông tại E

=>BE<BC

=>AD+BE<BC+AC

b: CA<CB

=>góc CAB>gócCBA

=>90 độ-góc CAB<90 độ-góc CBA

=>góc HBA<góc HAB

=>HA<HB

Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

chịu hoi =))))))

 

Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2023 lúc 21:25

1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)

\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)

Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)

Áp dụng định lí hàm số cosin:

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)

2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)

=> BAC=75o.

Áp dụng định lí hàm số sin:

\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).

 

 

Trâm 8/9 Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:13

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình củaΔBAC

Suy ra: EF//BC

Hà Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Thảo
8 tháng 2 2020 lúc 8:57

hình tam giác đó trông thế nào vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Chu Mi Mi
8 tháng 2 2020 lúc 8:59

AC = 20 rồi không phải tính em ơi

xét tam giác AHC vuông tại H 

=> AC^2 = HC^2 + AH^2

AC = 20 (gt); HC = 5 (gt)

=> 20^2 = 5^2 + AH^2

=> AH^2 = 400 - 25

=> AH^2= 375

=> AH = \(\sqrt{375}\) do AH > 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Thảo
8 tháng 2 2020 lúc 9:00

đề bài cho biết AC là 20 cm rồi mà bạn

Khách vãng lai đã xóa