Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Quang Bùi Minh
Xem chi tiết
Hương Yangg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 13:22

1: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

2: \(AE\cdot AB+AF\cdot AC=AH^2+AH^2=2AH^2\)

4: \(4\cdot OE\cdot OF=2OE\cdot2OF=FE\cdot AH=AH^2\)

\(HB\cdot HC=AH^2\)

Do đó: \(4\cdot OE\cdot OF=HB\cdot HC\)

ᎆኬዑሮ ፈሁዑᎅ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 20:45

c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=AB^2\\CH\cdot BC=AC^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{BC}\cdot\dfrac{BC}{AC^2}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(BE\cdot BA=HB^2\)

\(\Leftrightarrow BF=\dfrac{HB^2}{AB}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(CF\cdot CA=CH^2\)

hay \(CF=\dfrac{HC^2}{AC}\)

Ta có: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{HB^2}{AB}:\dfrac{HC^2}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BE}{CF}=\left(\dfrac{HB}{HC}\right)^2\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{AB^4\cdot AC}{AC^4\cdot AB}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 20:58

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(\dfrac{1}{HE^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{BH^2}\)

Xét tứ giác AFHE có 

\(\widehat{FAE}=90^0\)

\(\widehat{HFA}=90^0\)

\(\widehat{HEA}=90^0\)

Do đó: AFHE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AF=HE

Ta có: \(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{BH^2}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{BH^2}\)

\(=\dfrac{1}{HE^2}=\dfrac{1}{AF^2}\)(đpcm)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(BE\cdot BA=BH^2\)

\(\Leftrightarrow BE=\dfrac{HB^2}{AB}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(CF\cdot CA=CH^2\)

\(\Leftrightarrow CF=\dfrac{HC^2}{AC}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=HB\cdot HC\\AB\cdot AC=AH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(BE\cdot CF\)

\(=\dfrac{\left(BH\cdot CH\right)^2}{AB\cdot AC}=\dfrac{\left(AH^2\right)^2}{AH\cdot BC}\)

\(=\dfrac{AH^4}{AH\cdot BC}=\dfrac{AH^3}{BC}\)

\(\Leftrightarrow BE\cdot CF\cdot BC=AH^3\)

Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 9 2018 lúc 13:24

A B C H E F O

a) \(\Delta\)ABC vuông tại A có trung tuyến AO nên ^OAC = ^OCA. Do ^OCA = ^BAH (Cùng phụ ^HAC)

Nên ^OAC = ^BAH = ^ AEF (Do tứ giác AEHF là hcn)

Mà ^AEF + ^AFE = 900 => ^OAC + ^AFE = 900 => OA vuông góc EF (đpcm).

b) Biến đổi tương đương:

\(BE\sqrt{CH}+CF\sqrt{BH}=AH\sqrt{BC}\)

\(\Leftrightarrow BE\sqrt{BC.CH}+CF\sqrt{BC.BH}=AB.BC\)(Nhân mỗi vế với \(\sqrt{BC}\))

\(\Leftrightarrow BE\sqrt{AC^2}+CF\sqrt{AB^2}=AB.BC\) (Hệ thức lương)

\(\Leftrightarrow BE.AC+CF.AB=AB.BC\)

\(\Leftrightarrow BH.AH+CH.AH=AB.BC\)(Vì \(\Delta\)EBH ~ \(\Delta\)HAC; \(\Delta\)FHC ~ \(\Delta\)HBA)

\(\Leftrightarrow AH\left(BH+CH\right)=AB.BC\)

\(\Leftrightarrow AH.BC=AB.AC\) (luôn đúng theo hệ thức lượng)

Vậy có ĐPCM.

Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 22:20

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\left(1\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AH^2=AE\cdot AB\left(2\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH^2=AF\cdot AC\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC=BH\cdot HC\)

Thi My Hang Phan
Xem chi tiết
Lê Thị Thu
Xem chi tiết