Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2017 lúc 16:13

A, B, C tác dụng được với Na giải phóng hiđro. Vậy A, B, C có nhóm -OH trong phân tử.

Với  C 2 H 6 O  có 1 công thức cấu tạo.

C 2 H 6 O : CH 3  –  CH 2  – OH

Với  C 3 H 8 O  có 2 công thức cấu tạo.

C 3 H 8 O :  CH 3  –  CH 2  –  CH 2  – OH;  CH 3  – CH(OH) –  CH 3

Với  C 4 H 10 O  có 4 công thức cấu tạo.

C 4 H 10 O :

CH 3  –  CH 2  –  CH 2  –  CH 2  – OH;  CH 3  –  CH 2  – CH(OH) –  CH 3 ;

CH 3  – CH( CH 3 ) –  CH 2  – OH;  CH 3  – C( CH 3 )(OH) –  CH 3

vungocanh 9a1
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 21:24

undefined

Bé Vân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 3 2020 lúc 19:28

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Khách vãng lai đã xóa
khánh linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 21:04

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)

→ X chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của X là CxHy.

⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12

→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n

Mà: MX = 72 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)

Vậy: X là C5H12.

b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3

CH3C(CH3)2CH3

hà khánh vy
Xem chi tiết

\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2019 lúc 17:21

1. C n H 2 n  + B r 2  → C n H 2 n B r 2

Số mol anken = số mol  B r 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng 1 mol anken Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

14n = 56 ⇒ n = 4 ⇒ C4H8.

2. Công thức cấu tạo

C H 2 = C H - C H 2 - C H 3  (but-1-en);

C H 3 - C H = C H - C H 3  (but-2-en)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropen )

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (xiclobutan)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (metylxiclopropan)

Nguyen Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2023 lúc 23:13

CTCT: CH2=CH2

- Tính chất hóa học:

+ Tham gia pư cộng.

PT: \(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

+ Tham gia pư trùng hợp.

PT: \(nCH_2=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)

+ Cháy tạo CO2 và H2O.

PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Hara Nisagami
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 10:08

\(CT:C_xH_yN_t\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(t=\dfrac{0.05\cdot2}{0.1}=1\)

\(M=12x+y+14=45\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow12x+y=31\)

\(x\le2\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=7\end{matrix}\right.\)

\(CT:C_2H_7N\)

Các CTCT của X : 

Công thức cấu tạo của C2H7N và gọi tên | Đồng phân của C2H7N và gọi tên

Công thức cấu tạo của C2H7N và gọi tên | Đồng phân của C2H7N và gọi tên