Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền thoại Amaya
Xem chi tiết
Jerry Con Cuồng
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết

A B C D

Bài làm

Theo định lí Py-ta-go 

Ta có: AD2 + DC2 = AC2 = AB2 

           BD2 + DC2 = BC2 

=> 2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = AC2 + AB2 + BC2        ( 1 ) 

=> 3DC2 + 2AD2 + BD2 = AC2 + AB2 + BC2                       ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) =>  2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = 3DC2 + 2AD2 + BD2 

                     => 2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = 2( AC2 + AD2 ) + DC2 + BD2

                     => AD2 + DC2 + BD2 + DC2 = AC2 + AD2 + DC2 + BD2 

Do đó: AB2 + BC2 + CA2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

Trà My
25 tháng 1 2019 lúc 13:37

Đây là cách làm của mik, mong các bạn xem hộ, hình như trên

Do tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

=> AB2 = AC2

Do CD vuông góc với AB 

=> Tam giác ADC là tam giác vuông tại D

=> AD2 + DC2 = AC2 (theo định lý Py-ta-go)

Do CD vuông góc với AB

=> Tam giác DBC là tam giác vuông tại D

=> BD2 + DC2 = BC2 (theo định lý Py-ta-go)

Ta có: BD2 + 2AD2 + 3CD2 = BD2 + AD2 + AD2 + CD2 + CD2 + CD2

= (CD2 + BD2) + (CD2 + AD2) + (CD2 + AD2)

= BC2 + AC2 + AC2

hay BC + AC2 + AB2

=> AB2 + BC2 + AC2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 (đpcm)

Nhờ các bạn xem hộ mik với ạ, mik cảm ơn

Lữ thị Xuân Nguyệt
Xem chi tiết
Võ Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
8 tháng 7 2016 lúc 13:59

xét tam giác ADC vuông tại D ta có

AC^2=AD^2+DC^2 ( định lý pitago thuận)

mà AC=AB (tam giác ABC cân)

nên AC^2+AB^2= 2AD^2+2DC^2

xét tam giác DBC vuông tại D ta có

BC^2=BD^2+DC^2 (định lý pitago thuận)

ta có

AC^2 +AB^2= 2AD^2+2DC^2 (cmt)

BC^2= BD^2+DC^2 (cmt)

=> AC^2+AB^2+BC^2=BD^2+2AD^2+3DC^2 (đpcm)

Van Nguyen
Xem chi tiết
khuat giang anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 21:03

1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 21:05

2) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=10^2-8^2=36\)

hay AH=6(cm)

Vậy: AH=6cm

Mai Sinh Ngố cute
5 tháng 4 2021 lúc 21:12

Có phải bài này trong đề kiểm tra hả bạn ?

Lãnh Hàn Thần
Xem chi tiết
Bùi Như Lạc
8 tháng 1 2018 lúc 11:28

Để cái hình vs tên đại diện như hâm ý

takamuru sisuripi
19 tháng 2 2018 lúc 14:16

Bùi Như Lạc cậu cũng hay đi bình phẩm người khác nhỉ chắc cậu hoàn hảo lắm à