Tìm n biết
a, n-5 chia hết cho n+2
b, n^2+n+1 chia hết cho n+1
c, n^2+2n-7 chia hết cho n+2
1 tìm n thuộc z biết
a, 7 chia hết n-2
2 tìm n thuộc z biết
a, 2n+5 chia hết cho n-1
b, n+3 chia hết cho 2n -1
3 tìm n thuộc z biết
a, 2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n+5
b, 3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
1. tìm n thuộc Z biết :
a, 7 chia hết cho n+2
b, n-2 là ước của -5
c, -10 là bội 2n-1
2.tìm n thuộc Z biết:
2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n-5
3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
tìm n thuộc z biết:
a) n-7 chia hết cho n+2
b) 2n-1 chia hết cho n+1
c)n+5 chia hết cho 2n+1
d) n^2 +1 chia hết cho n-1
tìm số nguyên n biết a,4 n-5 chia hết cho n b, 3.n+2 chia hết 2n-1 c, n ^2-7 chia hết cho n+3d, n+3 chia hết n^2-7
Tìm số nguyên n, biết :
a) n+7 chia hết cho n+2
b) 9-n chia hết cho n-3
c) n^2 + n +17 chia hết cho n +1
d) n^2+25 chia hết cho n+2
e) 2n +7 chia hết cho n+1
g) 3n^2 + 5 chia hết cho n - 1
h) 3n +7 chia hết cho 2n +1
i) 2n^2 + 11 chia hết cho 3n +1
ai làm đúng mk k cho
a) \(n+7⋮n+2\)
=) \(\left[n+7-\left(n+2\right)\right]⋮n+2\)
=) \(n+7-n-2⋮n+2\)
=) \(5⋮n+2\)
=) \(n+2\inƯ\left(5\right)\)= \(\left\{+-1;+-5\right\}\)
=) \(n\in\left\{-3;-1;3;-7\right\}\)
đăng kí kênh V-I-S hộ mình nha !
b) \(9-n⋮n-3\)
=) \(\left[9-n+\left(n-3\right)\right]⋮n-3\)
=) \(9-n+n-3\)\(⋮n-3\)
=) \(6⋮n-3\)
=) \(n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{+-1;+-2;+-3;+-6\right\}\)
=) \(n\in\left\{2;4;5;1;0;6;9;-3\right\}\)
Tìm n thuộc Z biết :
a)n+7 chia hết cho n+2
b) 3n+7 chia hết cho 2n+1
c)n^2+25 chia hết cho n+2
d)3n^2+5 chia hết cho n-1
e)2n^2+11 chia hết cho 3n+1
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
Tìm n thuộc N,biết
a)17 chia hết cho n-3
b)n+8 chia hết cho n+7
c)2n-9 chia hết cho n-5
d)2n+16 chia hết cho n+7
e)n2-n-1 chia hết cho n+1
f)2n2+3n+2 chia hết cho n+1
a) Ta có:
17 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(17)
=>Ư(17)={-1;1;-17;17}
Ta có bảng sau:
n-3 | -1 | 1 | -17 | 17 |
n | 2 | 4 | -14 | 20 |
KL | tm | tm | loại | tm |
Vậy....
b) Ta có:
n+8 chia hết cho n+7
=>n+7+1 chia hết cho n+7
=>1 chia hết cho n+7
=>n+7 thuộc Ư(1)
=>Ư(1)={-1;1}
Xét:
+)n+7=-1=>n=-8(loại)
+)n+7=1=>n=-6(loại)
Vậy ko có gt nào của n thỏa mãn đk trên
c) Ta có:
2n-9 chia hết cho n-5
=>2(n-5)+1 chia hết cho n-5
=>1 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc Ư(1)
=>Ư(1)={-1;1}
Xét:
+)n-5=-1=>n=4(tm)
+)n-5=1=>n=6(tm)
Vậy...
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63
Tìm n thuộc N, biết:
a. n + 2 chia hết cho n - 1
b. 2n + 7 chia hết cho n + 1
c. n + 10 chia hết cho n + 1
d. 2n + 9 chia hết cho n + 1
e. n + 6 chia hết cho n + 2
f. n + 3 chia hết cho n - 1
g. n + 8 chia hết cho n - 2
h. 3n + 2 chia hết cho 2n - 1
Giúp mình nha...................
a/ \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để n + 2 chia hết cho n - 1 thì 3 phải chia hết cho n - 1 hay n -1 phải là ước của 3
=> n - 1 = {-3; -1; 1; 3} => n = {-2; 0; 2; 4}
b/ \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
Để 2n + 7 chia hết cho n + 1 thì 5 phải chia hết cho n +1 hay n +1 phải là ước của 5
=> n + 1 = {-5; -1; 1; 5} => n = {-6; -2; 0; 4}
Các câu còn lại làm tương tự
Tìm số tự nhiên n biết:
a)2n+5 chia hết cho n+2
b)2n+7 chia hết cho n+3
c)3n+4 chia hết cho 2n+1
d)n2+7 chia hết cho n+1
a,
Theo bài ra ta có: 2n +5 chia hết cho n+2
Mà 2n chia hết cho n
Suy ra: ( 2n +5)- 2(n+2) chia hết cho n+2
2n +5 - 2n-2 chia hết cho n+2
3 chia hết cho n+2
Suy ra: n+2 thuộc Ư(3) = { 1,3}
Ta có :
n+2=1 ( phép tính ko thực hiện được)
n+2=3 vậy n=1
Vậy ta có số tự nhiên n là 1