nêu hiện tượng và viết pthh nếu có khi cho HCl đặc tác dụng với các chất sau: KMnO4, KClO3
Cho các muối Mg(NO3)2,CuCl2, cho biết muối nào có thể tác dụng với
a.dd NaOH
b.dd HCl
c.dd AgNO3
Nếu có hãy viết PTHH và nêu hiện tượng ?
a) dd NaOH : Mg(NO3)2 , CuCl2
\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\) tạo kết tủa trắng
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\) tạo kết tủa màu xanh đậm
b) dd HCl : không có muối nào
c) dd AgNO3 : CuCl2
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\) tạo kết tủa trắng
Nếu lấy khối lượng KMnO4 , MnO2, KClO3 bằng nhau để cho tác dụng với dd HCl đặc, dư thì chất nào cho nhiều Clo hơn?
A. MnO2
B. KClO3
C. KMnO4
D. cả 3 chất như nhau
Đáp án B
16HCl + 2KMnO4→ 5Cl2+ 2MnCl2+ 2KCl+8H2O
m/15 → m/63,2
6HCl + KClO3 →3Cl2+ KCl+3H2O
m/122,5→ m/40,8
4HCl + MnO2→ Cl2+ MnCl2+ 2H2O
m/87 → m/87
So sánh thấy nếu lấy cùng 1 lượng các chất phản ứng với HCl thì KClO3 cho nhiều khí Cl2 nhất
Nếu lấy khối lượng K M n O 4 , M n O 2 , K C l O 3 bằng nhau để cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thì chất nào cho nhiều clo hơn?
A. M n O 2
B. K C l O 3
C. K M n O 4
D. Cả 3 chất như nhau
Để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đậm đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3... Khi clo thoát ra thường có lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được khí clo sạch người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm trên lần lượt qua các bình chứa các chất sau:
A. dung dịch NaCl bão hòa, CaO khan.
B. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão hòa.
C. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc.
D. dd NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4 đặc.
Cho các chất : CuO , HCl,Zn,KMnO4,P và các thiết bị , dụng cụ thí nghiệm đầy đủ.Hãy chọn hóa chất và các thí nghiệm thích hợp dể chứng minh hiđro có tính khử.Nêu hiện tượng quan sát và và viết pthh của các thí nghiệm trên.
Hoá chất cần chọn: CuO, HCl, Zn
- Cho Zn tác dụng với HCl: Zn tan dần trong HCl sinh ra chất khí ko màu, mùi, và đưa ngọn lửa đèn cồn lại gần thì thấy cháy có màu xanh nhạt, có tiếng nổ nhỏ
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
- Dẫn H2 qua CuO nung nóng: chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ là Cu và xung quanh thành ống thí nghiệm có bám nước, điều đó CM H2 có tính khử oxi trong các h/c oxit kim loại
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Có bao nhiêu chất trong số các chất sau tác dụng được với dung dịch HCl : Cu , CuO , FeCl 2 , Fe NO 3 2 , KMnO 4 , KClO 3 , NaClO
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Đáp án C
Có 5 chất tác dụng được với dung dịch HCl là CuO , Fe NO 3 2 , KMnO 4 , KClO 3 , NaClO
viết các PTHH xảy ra nếu có khi cho các chất Al,Fe,Ag,Fe(OH)2,Fe(OH)3,Fe2O3,FeCO3,MgCO3,FeSO4,Fe(SO4)3. Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nóng
*Bạn tự xem lại kiến thức rồi viết những phương trình cơ bản nhé !!
Mình chỉ viết 1 số pt đặc biệt thôi :))
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(2Ag+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_2+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+6H_2O\)
\(2FeCO_3+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+2CO_2+4H_2O\)
\(2FeSO_4+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+2H_2O\)
Có bao nhiêu chất trong số các chất sau tác dụng được với dung dịch HCl: Cu, CuO; FeCl2; Fe(NO3)2; KMnO4; KClO3; NaClO
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Đáp án C
CuO; Fe(NO3)2; KMnO4; KClO3; NaClO
Có bao nhiêu chất trong số các chất sau tác dụng được với dung dịch HCl: Cu, CuO; FeCl2; Fe(NO3)2; KMnO4; KClO3; NaClO
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Đáp án C.
5.
CuO; Fe(NO3)2; KMnO4; KClO3; NaClO