Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Ân
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 2 2021 lúc 15:08

Hoàn cảnh : Cuộc kháng chiến càng ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc của triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

Số lượng: người tham gia : đông đảo , nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là nông dân.

Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì .

Kết quả: Thất bại.

Bình Tú
6 tháng 2 2023 lúc 20:30

Đéo bt lm

Nguyen Quang Dieu
Xem chi tiết
Quỳnh Như_21
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 3 2023 lúc 20:39

Tham Khảo
Hoàn cảnh + Khó khăn :

* Phong trào kháng chiến chống Pháp có thể chia làm 2 giai đoạn:

 + Giai đoạn 1: từ năm 1858 đến khi ký Hiệp ước 5/6/ 1862.

  - Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong giai đoạn này còn gắn bó với triều đình Huế, nhân dân chiến đấu bên cạnh triều đình.

 + Giai đoạn 2: sau khi Hiệp ước 1862 đến năm 1884.

  - Phong trào chống Pháp của nhân dân ta đã tách khỏi triều đình Huế, nhân dân chiến đấu tự túc khắp mọi nơi. Lúc này thì triều đình ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta như giải tán nghĩa quân, điều động người chỉ huy, đàn áp cuộc khởi nghĩa của nông dân… Mặc dù vậy, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta vẫn duy trì và phát triển.
 Kết quả :

 - Làm cho thực dân Pháp luôn luôn đối phó, làm tiêu hao lực lượng chúng và làm cho chúng hoang mang lo sợ.

 - Cổ vũ tinh thần đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân.

Yen Hai
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
1 tháng 3 2022 lúc 11:19

Hoàn cảnh : Cuộc kháng chiến càng ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc của triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

Số lượng: người tham gia : đông đảo , nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là nông dân.

Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì .

Kết quả: Thất bại.

Nguyễn Thị Hà Uyên
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh
23 tháng 2 2016 lúc 14:08

- Phong trào diễn ra trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn: bị cô lập hoàn toàn do Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Đông và áp đặt được nền bảo hộ lên đất Cam-pu-chia; triều đình Huế đã kí hiệp ước cắt đất cho giặc và bắt tay với Pháp, ngăn cấm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

- Các cuộc đấu tranh vẫn diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ. Các căn cứ kháng chiến được xây dựng khắp nơi.

- Hình thức đấu tranh phong phú: chủ yếu là đấu tranh vũ trang, có cả phong trào bất hợp tác với giặc (tị địa).

- Hạn chế: chênh lệch về lực lượng, vũ khí thô sơ nên cuối cùng đã thất bại.

Lê Thái Bình
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 2 2021 lúc 15:50

* Nhận xét:

- Từ sau 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân mang tính độc lập với triều đình, vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng “dập dìu trống đánh cờ xiêu, phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân gặp nhiều khó khăn do thái độ bỏ rơi, xa lánh của triều đình với lực lượng kháng chiến.

 
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Trịnh Long
23 tháng 3 2021 lúc 21:40

Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Trịnh Long
23 tháng 3 2021 lúc 21:40

 - Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

 

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

 

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

 

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

 

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

 

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

 

- Kết quả: Đều thất bại

 

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Lương Ngô
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 7 2021 lúc 9:43

Giai đoạn

Diễn biến chính

Tên nhân vật tiêu biểu

1858 - 1862

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

1863 - trước 1873

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

1873 - 1884

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…

* Ý nghĩa :

- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.

- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.

- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.

 

Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
0396464756
12 tháng 3 2023 lúc 21:36
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

a. Kháng chiến ở Đà Nẵng

* Hành động của Pháp:

- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định. 

- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.

* Thái độ của triều đình:

- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.

- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. 

* Cuộc kháng chiến của nhân dân:

Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.

b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì

Trương Định nhận phong soái

- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi. 

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).

- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết