Những câu hỏi liên quan
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 10:14

Đặt hóa trị Fe là x(x>0)

\(FeCl_x+xAgNO_3\to xAgCl\downarrow+Fe(NO_3)_x\\ \Rightarrow n_{FeCl_x}=\dfrac{n_{AgCl}}{x}=\dfrac{\dfrac{8,61}{143,5}}{x}=\dfrac{0,06}{x}\\ \Rightarrow M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{325}{6}x\\ \Rightarrow 56+35,5x=\dfrac{325}{6}x\\ \Rightarrow 56=\dfrac{56}{3}x\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:FeCl_3\)

phung tuan anh phung tua...
20 tháng 12 2021 lúc 10:26

B

Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết

Câu 3:

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Câu 1:

\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)

\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 

Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3

Câu 2:

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{20.10\%}{160}=0,0125\left(mol\right)\\ Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\\ n_{Zn}=n_{Cu}=n_{ZnSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0125\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,0125.65=0,8125\left(g\right)\\ m_{ddZnSO_4}=0,8125+20-0,0125.64=20,0125\left(g\right)\\ C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,0125.161}{20,0125}.100\%\approx10,056\%\)

Lê Như Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
27 tháng 11 2018 lúc 20:50

n(AgNO3)= 8,61:143.5=0,06 MOL
Gọi CTHH của sắt clorua đó là FeClx
PTHH : FeClx + AgNO3 -> xAgCl+ Fe(NO3)x
3,25/(56+35,5x) 0,06
=> 0,06/x = 3,25/(56+ 35,5x)
<=> 1,12x =3,36
=> x=3 => CTHH của sắt clorua trên là FeCl3

Vy Kiyllie
27 tháng 11 2018 lúc 21:24

nAgCl = 0,06 mol

FeCln + nAgNO3 ==> Fe(NO3)n + nAgCl

0,06/n...................................................0,06

=> mFeCln = \(\dfrac{0,06}{n}.\left(56+35,5n\right)\)=3,25

=> 3,36/n + 2,13 = 3,25

=> n=3

Vậy công thức : FeCl3

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 11 2021 lúc 23:02

Gọi hóa trị của sắt clorua là n

Ta có : \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)

Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,65}{143,5}=\dfrac{53}{2870}\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{53}{2870n}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{1}{56+35,5n}=\dfrac{53}{2870n}\)

=> n=3

Vậy CT muối: FeCl3

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Gia Huy
28 tháng 6 2023 lúc 22:08

Gọi công thức của muối clorua là \(RCl_n\) (n là hóa trị không đổi của R)

\(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)

\(\dfrac{0,1}{n}\) <------------------------------------ 0,1

\(M_{RCl_n}=\dfrac{5,35}{\dfrac{0,1}{n}}=53,5n\)

\(\Leftrightarrow R+35,5n=53,5n\\ \Leftrightarrow R=18n\)

n = 1 => R = 18 (loại)

n = 2 => R = 36 (loại)

n = 3 => R = 54 (loại)

Vậy không xác định được công thức muối clorua (tức đề sai chứ hóa làm gì có vụ không xác định được: )

Hà My
Xem chi tiết
Pham Van Tien
1 tháng 4 2016 lúc 14:44

FeClx + xAgNO3 ---> xAgCl + Fe(NO3)x

1/(56+35,5x)               2,65/143,5

---> 1/(56+35,5x) = 2,65/143,5x ---> x = 3 ---> FeCl3.

VNHAVNBT
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
1 tháng 2 2022 lúc 21:56

đặt CT của muối Clorua là \(RCl_n\left(n\inℕ^∗\right)\) là hoá trị của R

PTHH: \(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow nAgCl\downarrow+R\left(NO_3\right)_n\)

Theo phương trình \(n_{RCl_n}.n=n_{AgCl}=0,1mol\)

\(\rightarrow\frac{5,35n}{M_R+35,5n}=0,1\)

\(\rightarrow5,35n=0,1M_R+3,55n\)

\(\rightarrow M_R=\frac{1,8}{0,1}n=18n\)

Vậy không có chất R nào thoả mãn.

Khách vãng lai đã xóa
Hà My
Xem chi tiết