Những câu hỏi liên quan
Huyền Hana
Xem chi tiết
Ahwi
27 tháng 2 2018 lúc 20:51

câu hỏi này khó nên bn tham khảo ở đây nha :

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=So+s%C3%A1nh+m%E1%BB%A5c+%C4%91%C3%ADch+c%E1%BB%A7a+2+t%E1%BB%95+ch%E1%BB%A9c+NAFTA+v%C3%A0+M%C3%A9c+-c%C3%B4-xua+?&id=198529

Bình luận (0)
malaka lala
27 tháng 2 2018 lúc 20:55

câu hỏi kì lạ quá

Bình luận (0)
Huyền Hana
27 tháng 2 2018 lúc 20:57

câu hỏi ôn tập của mk đó.kt 1 tiết mà cô cko khó wa trời

Bình luận (0)
ngo thi hoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 7 2016 lúc 14:18

Mô tả cơ chế của phản xạ đầu gối :Khi búa gõ vào chân thì noron hướng tâm truyềng xung thần kinh về tủy sau đó noron li tâm truyền xung thần kinh về cơ quan phản ứng 

Giải thích: Khi có kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh.trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co. Khi cơ co các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại

 

Bình luận (3)
lê trần văn minh
27 tháng 12 2017 lúc 22:29

hay quá

Bình luận (0)
Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
22 tháng 10 2018 lúc 19:47

- Đông máu: là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc.

- Giải thích: trong máu thì có các tế bào máu (gồm hồng cầu, bạch cầu, các tiểu cầu) và huyết tương, khi ta bị thương máu chảy ra khỏi thành mạch. tiểu cầu vỡ giải phóng enzim kết hợp với chất sinh tơ máu có trong huyết tương Ca2+ sinh ra tơ máu => tạo ra khối máu đông

Bình luận (0)
Thời Sênh
22 tháng 10 2018 lúc 19:49
a.

Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu. Khi thành mạch máu bị tổn thương, máu được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đôngchứa tiểu cầu và sợi huyết. Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máuvà/hoặc tạo cục máu đông và huyết tắc

b. trong máu thì có các tế bào máu (gồm hồng cầu, bạch cầu, các tiểu cầu) và huyết tương, khi ta bị thương máu chảy ra khỏi thành mạch. tiểu cầu vỡ giải phóng enzim kết hợp với chất sinh tơ máu có trong huyết tương Ca2+ sinh ra tơ máu => tạo ra khối máu đông
Bình luận (0)
Song Eun Hye
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
4 tháng 1 2018 lúc 22:34

- điều hòa bằng thần kinh : ở não có các trạng thái điều khiển sự trao đổi: gluxit , lipit , nước , muối khoáng và tăng , giảm nhiệt độ cơ thể

- điều hòa bằng thể dịch : các hooc môn insulin , glucagon tham gia vào sự chuyển hóa

Bình luận (0)
duong ngoc dang duong
29 tháng 1 2019 lúc 22:25

CƠ CHẾ THẦN KINH: Các trung khu điều khiển sự trao đổi chất, điều hòa thân nhiệt nằm ở não bộ. Vì vậy nhiệt độ cơ thể người luôn được ổn định trước sự thay đổi của môi trường nhờ sự điều hòa quá trình chyển hóa bằng cơ chế thần kinh.

CƠ CHẾ THỂ DỊCH: sự chuyển hóa còn được điều hòa bằng cơ chế thể dịch. Các hoocmon sau khi được tiết ra, hòa vào máu đến các tế bào để tham gia điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.

Bình luận (0)
Heo Trang
Xem chi tiết
Đặng Vũ Quỳnh Như
15 tháng 10 2017 lúc 21:16

1. CÓ ba loại khớp:

Khớp bất động

Khớp bán động

Khớp động: khả năng hoạt động rộng chiếm phần lớn trong cơ thể giúp cho cơ thể hoạt động dễ dàngVD khớp xương chi...

2. VD: khi tay chạm phải vật nóng thì rụt lại

- Cung phản xạ là con đg mà xung TK truyền từ cquan thụ cảm qua TƯTK--> cquan phản ứng

-Vòng phản xạ: luôn có đg thông tin ngược báo về TƯTK đẻt TƯTK điều chỉnh pư cho thích hợp

3. Tính chất của cơ là co và dãn

Cơ co khi có kích thích của môi trường chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh

Khi cơ co các tơ cơ msnhr xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ dày làm cho bắp cơ ngắn lại và phình to khiến xương chuyển động.

Ý nghĩa: cơ co giúp xương chuyển động làm c thể hoạt động

Trong sự vân động của cơ thể có sự phối hợp giữa các cơ

4. Nguyên nhân: ôxi cung cấp cho cơ thiếu

Thiếu năng lượng

Axit latic tích tụ đầu độc làm mỏi cơ

Biện pháp: hít thở sâu xoa bóp cơ uống nước đường

Cần có thời gian LĐ học tập nghỉ ngơi hợp lí

5. Cơ chế: khi máu chảy ra khỏi thành mạch máu va chạm vào bờ vết rách của vết thương tiểu cầu vỡ giải phóng enzim . Ezim kết hợp với ion ca2+ biến chất sinh tơ máu thành các tơ máu tơ mqus kết thành mạn lưới ôm giữ các tb máu tạo thành khối máu đông.

Vì hồng cầu của A không gây kết dính với huyết tương ampha và bpha của O

Chúc bạn học tốt

Nhớ tick cho mình nhe mình ngòi đánh máy cả buổi không chép trên mạng đâu

Bình luận (1)
tú
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
18 tháng 10 2015 lúc 17:28

Giun tròn và giun dẹp là hai ngành giun khác nhau, chúng có những đặc điểm khác nhau nhưng chúng đều có tác hại là lấy tranh chất dinh dưỡng của vật chủ, khiến vật chủ gầy yếu, chậm lớn. 

1. Ngành giun tròn:

Phần lớn giun tròn ký sinh ở người, động vật và thực vật. Một số nhỏ sống tự do.Tác hại: gây viêm nhiễm ở vùng kí sinh, tiết các chất độc hại và hút hết các chất dinh dưỡng của vật chủ (con người, động vật và thực vật) => Vật chủ không phát triển được.Đại diện:Giun kim: Kí sinh ở ruột già, gây ngứa ngáy, ban đêm tìm đến hậu môn để đẻ trứng.Giun móc câu: Kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao vàng vọt.Giun rễ lúa: Kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi chết.

2. Ngành giun dẹp

Giun dẹp thường kí sinh ở máu, gan, ruột, cơ của người và động vật. Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh dưỡng.Chúng kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ làm cơ thể vật chủ gầy yếu, chậm lớn.Đại diện:Sán lá máu: Kí sinh trong máu người.Sán bã trầu: Kí sinh ở ruột lợn.Sán dây: Kí sinh ở ruột non của người.

 

 

Bình luận (0)
Luật đen
18 tháng 10 2015 lúc 19:46

Vậy rốt cục ~> nghành nào nguy hiểm hơn?

Bình luận (0)
phạm khánh ly
Xem chi tiết
Phong Nguyễn Bá
Xem chi tiết
phạm trí dũng
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
22 tháng 4 2019 lúc 16:43

Gồm :

+ Hội đồng nhân dân

+ Uỷ ban nhân dân

+ Tòa án nhân dân

Bình luận (1)