Những câu hỏi liên quan
Tiểu thư Quỳnh Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
18 tháng 2 2017 lúc 13:52

- Gọi tên các con vật sắp bị tuyệt chủng:

+ Ngựa vằn

+ Gấu trúc

+ Tê giác

+ Hổ

+ Hải cẩu

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 2 2017 lúc 16:00

Biện pháp bảo vệ động vật trong môi trường tự nhiên:

- Không vi phạm môi trường sống của chúng.

- Không khai thác rừng bữa bãi, thiếu hợp lí.

- Xây dựng các vườn quốc gia, viện bảo tồn để bảo vệ chúng.

- Cấm tàng trữ, buôn bán, vận chuyển động vật quý hiếm.

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.

Mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật:

- Con người cần động vật để cung cấp thực phẩm, phục vụ giải trí, làm thuốcc, nghiên cứu khoa học,...

=> Nói chung con người cần động vật rất nhiều.

Đề xuất các biện pháp tương tác giữa con người và động vật trong mối quan hệ bền vững:

- Con người chăm sóc và bảo vệ động vật: loài vật sẽ thân thiện với chủ, trông canh đồ đạc.

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
18 tháng 2 2017 lúc 10:19

- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn

- Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia

- Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên

- Bảo tồn các khu đất ngập nước - Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư

- Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng

- Bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển

- Trồng nhiều loại cây tốt hơn 1 loại cây

- Trồng cây dọc kênh, mương, ao, hồ

- Xây dựng vành đai xanh quanh khu vực đô thị, làng bản

- Sản xuất nông nghiệp theo mô hình VAC

- Canh tác ruộng bậc thang ở nơi đất dốc

- Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp kết hợp vùng cửa sông

- Kiểm soát chặt chẽ cây con biến đổi gen

- Tổ chức tốt các hoạt động du lịch không săn bắn và gây hại cho môi trường

Bình luận (0)
Cao Thư
Xem chi tiết
Cao Thư
7 tháng 5 2021 lúc 20:27

giúp mik vớikhocroi

Bình luận (0)
Aaron Lycan
7 tháng 5 2021 lúc 20:28

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ voi

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ voi để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt voi trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán voi trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2018 lúc 6:47

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2018 lúc 11:08

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2018 lúc 6:14

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2017 lúc 17:13

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 16:04

Đáp án:

Các hành động cần ngăn chặn để bảo vệ các loài quý hiếm là: (1),(3),(5)

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Đỗ Mai Linh
Xem chi tiết

những loài động vật sau đây bị tuyện chủng : tê giác lông mượt , cá mập đầu búa , ma - mút

ma - mút

 ma - mút

Bình luận (0)

Chúng sống trên các thảo nguyên phía bắc của đại lục Á-Âu, trong khi họ hàng của chúng là kỳ lân khổng lồ đã phân bổ xa hơn về phía nam. Các sừng phẳng giúp chúng có khả năng xô đẩy tuyết sang một bên để tìm kiếm cỏ. Tê giác lông mượt có lớp lông dày để giữ ấm trong mùa đông. Loài động vật ăn cỏ này dài khoảng 3,5 m (11 ft). Chúng có hai sừng trên mõm, sừng dưới lớn hơn sừng trên và dài khoảng 1 m (3 ft). Chúng có lông dài, tai nhỏ, chân to và ngắn cũng như cơ thể săn chắc.

Người tiền sử săn bắt chúng và có thể đây là nguyên nhân làm cho chúng tuyệt chủng. Hình dạng của chúng được biết đến nhờ các bức vẽ tiền sử trong các hang động cũng như mẫu bảo tồn còn gần như nguyên vẹn (chỉ thiếu lông và móng) được phát hiện trong mỏ nhựa đường ở Starunia, Ba Lan. Mẫu bảo tồn này là một con tê giác cái đã trưởng thành, hiện nay được trưng bày tại Viện bảo tàng lịch sử tự nhiên của Viện hàm lâm khoa học Ba Lan ở Krakow.

Các phương pháp xác định niên đại bằng cacbon đã chỉ ra rằng các quần thể tê giác đã sống sót cho đến tận năm 8000 TCN ở miền tây Siberi (PDF). Họ hàng gần của chúng là tê giác Sumatra (Dicerorhinus sumatrensis), hiện vẫn còn tồn tại ở Đông Nam Á, nhưng đang ở trong tình trạng cực kỳ nguy cấp. Tê giác lông mượt được miêu tả trong Earth's Children của Jean M. Auel, một loạt các truyện khoa học viễn tưởng về thời tiền sử. Chúng bị người tiền sử coi là loài động vật nguy hiểm với bản tính thất thường và điều này đã làm cho chúng bị săn bắn không thương tiếc.

Bình luận (0)
Trường Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 1 2022 lúc 22:42

đăng đúng giờ thiệt ă;-;

Bình luận (21)
Thư Phan
8 tháng 1 2022 lúc 22:43

- Xây dựng khu bảo tồn

- Cấm buôn bán sừng tê giác

- ...

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 22:44

Tham khảo:

Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ Tê giác

Trong nhiều năm qua, ENV đã và đang nỗ lực hợp tác với người dân và cơ quan chức năng trên cả nước để phát hiện và xử lý các vi phạm liên quan đến tê giác tại Việt Nam. Bên cạnh đó, ENV trực tiếp làm việc với các tòa án, viện kiểm sát để thúc đẩy quá trình xét xử, xử phạt những tội phạm buôn bán sừng tê giác trái phép.

Trong năm 2020, ENV đã ghi nhận 6 vụ vi phạm liên quan đến tê giác như tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép sừng tê giác với tổng khối lượng sừng thu được là 139,71kg.

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thực thi pháp luật, nhiều đối tượng trong đường dây buôn bán trái phép sừng tê giác từ châu Phi về Việt Nam đã phải nhận những bản án thích đáng vì hành vi của mình. Nhiều bài viết quảng cáo, rao bán sừng tê giác đã bị gỡ bỏ.

 

Hoàn thiện khung pháp lý

ENV tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho các văn bản pháp luật được soạn thảo để nâng cao tính hiệu quả của các văn bản pháp luật được ban hành đối với hoạt động bảo vệ ĐVHD nói chung trong đó có tê giác.

 

Giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ sừng tê giác

ENV thường xuyên thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức trên các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, phát thanh, báo chí và các phương tiện truyền thông khác nhằm giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ sừng tê giác. ENV đã sản xuất nhiều phim ngắn truyền thông kêu gọi cộng đồng KHÔNG tiêu thụ sừng tê giác và báo cáo các vi phạm liên quan tới hổ tới các cơ quan chức năng hoặc đường dây nóng miễn phí bảo vệ động vật hoang dã 18001522. Các phim ngắn của ENV có sự tham gia của nhiều nghệ sỹ, nhân vật nổi tiếng được phát sóng trên 50 kênh truyền hình trên cả nước.

 

Bên cạnh các triển lãm bảo vệ tê giác tại các khu vực cộng cộng, ENV triển khai chương trình “Vùng an toàn cho ĐVHD”. ENV phối hợp với hơn 300 các cơ quan của Chính phủ, các doanh nghiệp đặt các bảng thông tin về bảo vệ tê giác cũng như các loài ĐVHD khác tại lối vào và sảnh chính các trụ sở làm việc. Các tình nguyện viên của ENV cũng treo băng rôn truyền thông tại trên 50 chợ trên cả nước.

Hướng tới những đối tượng có khả năng tiêu thụ sừng tê giác, các hoạt động truyền thông cũng được triển khai tới khách hàng trong hệ thống các showroom ô tô của các hãng BMW, Mercedes - Benz, hay các sân golf, trung tâm thể dục thẩm mỹ và các chung cư, khu nghỉ dưỡng cao cấp.

Bình luận (2)