Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thúy Vy
Xem chi tiết
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 17:41

Những câu dạng như 19 hoặc 20 thì em nên sử dụng phương pháp trắc nghiệm chứ ko nên giải tự luận (vì như thế quá tồn thời gian, 1 bài kiểm tra trắc nghiệm ko đủ thời gian cho phép làm điều đó)

Câu 19 thử A, C đều sai, B cũng sai do ko phù hợp ĐKXĐ, do đó D đúng

Câu 20 tương tự, thử với \(x=-1\) thỏa mãn, \(x=3;x=4\) đều ko thỏa mãn, vậy A đúng

21A

22B

23A

24A

25C

26A

27C

28A

Dury
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 23:03

Câu 2: 

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)

\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

Huỳnh Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
Black Angel
21 tháng 4 2016 lúc 19:31

B A K H C E

a. Xét tam giác vuông BKH và tam giác vuông BCA có:

+ BK = BC (gt)

+ B là góc chung

=> tam giác vuông BKH = tam giác vuông BCA (cạnh huyền + góc nhọn )

=> KH = AC ( 2 cạnh tương ứng )

b. Theo Cm ý a. ta có :  tam giác vuông BKH = tam giác vuông BCA

=> BA = BH (  2 cạnh tương ứng ) (*)

Xét tam giác vuông BEH và tam giác vuông BEA có:

+ BA = BH ( theo * )

+ Cạnh BE chung

=> Tam giác vuông BEH = tam giác vuông BEA

=> góc ABE = góc HBE ( 2 góc tương ứng )

c.tự làm nhé :)

Black Angel
21 tháng 4 2016 lúc 19:42

c. Theo Cm ý b. ta có Tam giác vuông BEH = tam giác vuông BEA

=> EA = EH ( 2 cạnh tương ứng ) (**)

 Xét tam giác vuông AEK và tam giác vuông HEC có :

+ EA = EH ( theo ** )

+ góc AEK = góc HEC ( đối đỉnh )

=> tam giác vuông AEK = tam giác vuông HEC ( cạnh góc vuông + góc nhọn )

=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng ) (***)

Xét tam giác AEK có góc A là góc vuông 

=> góc A là góc lớn nhất trong tam giác 

Mà EK đối diện với góc A

=> EK là cạnh lớn nhất trong tam giác AEK

=> EK > EA 

Lại có : EK = EC ( theo *** )

=> EC > EA 

=> AE < EC

phan ngo ngoc bich
14 tháng 5 2018 lúc 0:02

a) Xét 2 tam giác vuông ABC và HBK có

góc HBK = góc ABC ( đối đỉnh)

KB=BC (gt)

=> hai tam giác này bằng nhau(chcgv)

b) Xét 2 tam giác vuông HBE và ABE có 

BE cạnh chung

HB=BA ( cm câu a)

=. 2 tam giác ấy bằng nhau (chgn)

=> góc EBA=góc HBE 

=> BE là tia p/g của góc ABH

Mina
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 7 2023 lúc 9:42

mỗi người 1 trải nghiệm , em hãy học tốt từ cái nhỏ nhất nhé , giáo viên giỏi mà dậy mà ko chăm thì cũng ko đạt đc kq gì đâu em ngoài toán ra em còn p học hóa , sinh :vv

Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 6 2017 lúc 18:20

Theo hd giải => nội suy thế này

Chú đến câu cuối Đến C xe dừng hẳn => V=0 vậy thôi

Tại C vận tốc =0

v= -8t+a

v=0 => -8t +a => t =a/8 (cái a chính là vận tốc thuộc đoạn AB)

Mình chưa hiểu sâu về dạng chuyển động biến đổi

nhưng với bài này cho biểu thức rồi => bản chất lại là toán => Nội suy theo toán học mà làm thôi

còn gì chưa hiểu --> cứ thảo luận

Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
15 tháng 11 2021 lúc 10:12

\(a,=x^2+x+4x+4=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\\ b,=x^2+2x-3x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\\ c,=x^2-2x-3x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\\ d,=3\left(x^2-2x+5x-10\right)=3\left(x-2\right)\left(x+5\right)\\ e,=-3x^2+6x-x+2=\left(x-2\right)\left(1-3x\right)\\ f,=x^2-x-6x+6=\left(x-1\right)\left(x-6\right)\\ h,=4\left(x^2-3x-6x+18\right)=4\left(x-3\right)\left(x-6\right)\\ i,=3\left(3x^2-3x-8x+5\right)=3\left(x-1\right)\left(3x-8\right)\\ k,=-\left(2x^2+x+4x+2\right)=-\left(2x+1\right)\left(x+2\right)\\ l,=x^2-2xy-5xy+10y^2=\left(x-2y\right)\left(x-5y\right)\\ m,=x^2-xy-2xy+2y^2=\left(x-y\right)\left(x-2y\right)\\ n,=x^2+xy-3xy-3y^2=\left(x+y\right)\left(x-3y\right)\)

Như Tâm
15 tháng 11 2021 lúc 10:15

Bào quan riboxom trong chất tế bào có chức năng gì? 

ILoveMath
15 tháng 11 2021 lúc 10:16

a) \(=\left(x^2+x\right)+\left(4x+4\right)=x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\)

b) \(=\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)=x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)

c) \(=\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

d) \(3x^2+9x-30=3\left(x^2+3x-10\right)=3\left[\left(x^2+5x\right)-\left(2x+10\right)\right]=3\left[x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)\right]=3\left(x-2\right)\left(x+5\right)\)

e) \(=-\left(3x^2-5x-2\right)=-\left[\left(3x^2-6x\right)+\left(x-2\right)\right]=-\left[3x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\right]=-\left(3x+1\right)\left(x-2\right)\)

f) \(x^2-7x+6=\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-6\right)\)

h) \(=4\left(x^2-9x+14\right)=4\left[\left(x^2-7x\right)-\left(2x-14\right)\right]=4\left[x\left(x-7\right)-2\left(x-7\right)\right]=4\left(x-2\right)\left(x-7\right)\)

i) \(=3\left(3x^2-8x+5\right)=3\left[\left(3x^2-3x\right)-\left(5x-5\right)\right]=3\left[3x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)\right]=3\left(x-1\right)\left(3x-5\right)\)

k) \(=-\left(2x^2+5x+2\right)=-\left[\left(2x^2+4x\right)+\left(x+2\right)\right]=-\left[2x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]=-\left(x+2\right)\left(2x+1\right)\)

l) \(=\left(x^2-5xy\right)-\left(2xy-10y^2\right)=x\left(x-5y\right)-2y\left(x-5y\right)=\left(x-5y\right)\left(x-2y\right)\)

m) \(=\left(x^2-2xy\right)-\left(xy-2y^2\right)=x\left(x-2y\right)-y\left(x-2y\right)=\left(x-2y\right)\left(x-y\right)\)

n) \(=\left(x^2-3xy\right)+\left(xy-3y^2\right)=x\left(x-3y\right)+y\left(x-3y\right)=\left(x+y\right)\left(x-3y\right)\)