câu 1: trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ ''một đêm mùa xuân '' . cho biết cụm từ ''một đêm mùa xuân'' trong các ví dụ nào là câu đặc biệt ?
câu 1: trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ ''một đêm mùa xuân '' . cho biết cụm từ ''một đêm mùa xuân'' trong các ví dụ nào là câu đặc biệt ?
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi thuộc xác định thời gian nơi chốn
phân biệt câu đặc biệt, câu rút gọn và câu bình thường dựa vào việc phân tích các ví dụ sau
a) mùa xuân đến rồi
b) một đêm mùa xuân. Trên dóng sông êm ả, chiếc đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi
c) - chị gặp anh ấy bao giờ ?
- một đêm mùa xuân
a) mùa xuân đến rồi : là câu đơn bình thường.
b)một đêm mùa xuân. Trên dóng sông êm ả, chiếc đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi
Một đêm mùa xuân : câu đặc biệt
TD: Xác định thời gian
c)
- chị gặp anh ấy bao giờ ?
- một đêm mùa xuân
một đêm mùa xuân : câu rút gọn thành phần CN
Tác dụng :Giúp cho câu ngắn gọn hơn ; thông tin nhanh hơn ; tránh lặp từ ngữ
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
Cụm từ "Mùa xuân" đóng vai trò:
a. chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu)
b. trạng ngữ chỉ thời gian
c. phụ ngữ của cụm động từ
d. Câu đặc biệt.
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
A. Câu a
B. Câu b
C. Câu c
D. Câu d
Mùa xuân (1) là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2)
a,Cho biết các từ im đậm ở trên được dùng theo nghĩa nào?
b, Đặt câu với một từ trong hai nét nghĩa trên của từ '' xuân '' ở ví dụ trên
a, Từ thứ 1 là nghĩa gốc, từ thứ 2 là nghĩa chuyển
b, Nét nghĩa ''mùa xuân'' (nghĩa gốc)
Mùa xuân năm nay không lạnh, hoa mai nở rất đẹp
Cho các câu sau:
a,Của không ngon nhà đông con cũng hết.
b,Thịt để trong tủ lạnh đã đông hết rồi.
c,Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy,
d,Đông qua xuân tới cây lại nở hoa.
Viết lại mỗi câu đã cho vào dòng thích hợp sau:
Nghĩa của từ "đông":
1."đông"là một từ chỉ phương hướng,ngược lại với "tây",là nghĩa của từ "đông"trong câu:.....................
Ví dụ:....................................
2."đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng chất rắn,là nghĩa của từ "đông" trong câu;........................
Ví dụ:.....................................
3."đông" là từ chỉ số lượng nhiều,là nghĩa của từ "đông: trong câu:.......................
Ví dụ:...............................
4."đông" là chỉ một mùa trong năm,sau mùa thu,là nghĩa của từ "đông" trong câu:
Ví dụ:...........................
1. C
VD: Mặt trời mọc đằng Đông.
2. B
VD: Đá đông hết rồi.
3. A
VD: Các bạn đến rất đông
4. D
VD: Mùa đông năm nay lạnh quá
1."đông"là một từ chỉ phương hướng,ngược lại với "tây",là nghĩa của từ "đông"trong câu:.....c................
Ví dụ:........Ngôi nhà kia được xây ở hướng đông............................
2."đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng chất rắn,là nghĩa của từ "đông" trong câu;.....b...................
Ví dụ:...........Những viên đá đã được làm đông..........................
3."đông" là từ chỉ số lượng nhiều,là nghĩa của từ "đông: trong câu:.......a................
Ví dụ:..........Trung Quốc là một đất nước đông dân.....................
4."đông" là chỉ một mùa trong năm,sau mùa thu,là nghĩa của từ "đông" trong câu:....d...
Ví dụ:......Mùa đông thời tiết rất lạnh.....................
Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài) và “Giọt sương đêm” (Trần Đức Tiến), các tác giả thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi các cụm động từ, cụm tính từ. Ví dụ:
- Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp (Tô Hoài). Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
- Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Hãy tìm trong mỗi văn bản ít nhất một cách diễn đạt tương tự và cho biết tác dụng của các diễn đạt đó.
- Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):
Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
- Văn bản Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến):
Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Tác dụng: Giúp cho hành động của nhân vật trở nên rõ ràng, người đọc có thể dễ dàng hình dung hơn.
Bài 6:
Tách câu của các ví dụ sau thành các câu rút gọn, câu đặc biệt phù hợp. Nêu tác dụng của các câu đặc biệt, câu rút gọn được tạo nên đó.
a) Mùa đông, bác Bàng, bác Phượng góc sân lặng lẽ, xơ xác. Mùa xuân, vạn vật thay áo mới, cả bác Bàng, bác Phượng già kia.b) gư
a)quê emn 10 câu nói về mùa................................................................................................
b)
b)Chiều đến, càng lộng gió, thông reo vi vút bên ghềnh đá.
c) Nó được nghỉ học, từ ngày mai.
ggigiugiupgiúpgiúp mmiminminhmìnhmình đi
Bài 6:
Tách câu của các ví dụ sau thành các câu rút gọn, câu đặc biệt phù hợp. Nêu tác dụng của các câu đặc biệt, câu rút gọn được tạo nên đó.
a) Mùa đông, bác Bàng, bác Phượng góc sân lặng lẽ, xơ xác. Mùa xuân, vạn vật thay áo mới, cả bác Bàng, bác Phượng già kia.b) gư
a)quê emn 10 câu nói về mùa................................................................................................
b)
b)Chiều đến, càng lộng gió, thông reo vi vút bên ghềnh đá.
c) Nó được nghỉ học, từ ngày mai.