Cho \(m + \dfrac{1}{n+\dfrac{1}{p}}=\dfrac{17}{3}\). Tính n.
Câu 1. Cho A=\(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2012^2}\). So sánh A và 1.
Câu 2. Tính \(A=2014+\dfrac{2014}{1+2}+\dfrac{2014}{1+2+3}+\dfrac{2014}{1+2+3+4}+...+\dfrac{2014}{1+2+3+4+...+2013}\)
Câu 3. Cho A=\(\dfrac{6n+42}{6n}\)với n \(\in\) Z và n \(\ne\) 0. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho A cũng là số nguyên.
Câu 4. So sánh A=\(\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) và B=\(\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\).
Câu 2:
\(A=2014+\dfrac{2014}{1+2}+\dfrac{2014}{1+2+3}+...+\dfrac{2014}{1+2+3+...+2013}\)
\(=2014\left(1+\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+2013}\right)\)
\(=2014\left(1+\dfrac{1}{2\left(2+1\right)}.2+\dfrac{1}{3\left(3+1\right)}.2+...+\dfrac{1}{2013\left(2013+1\right)}.2\right)\)
\(=2014\left(\dfrac{2}{1.2}+\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+...+\dfrac{2}{2013.2014}\right)\)
\(=4028\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2013.2014}\right)\)
Bạn tự tính nốt nhé
1)
\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2012^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2011\cdot2012}\left(1\right)\)\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2011\cdot2012}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2012}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có: A < 1
2)
\(A=2014+\dfrac{2014}{1+2}+\dfrac{2014}{1+2+3}+...+\dfrac{2014}{1+2+3+...+2013}\\ =2014\cdot\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+2013}\right)\\ =2014\cdot\left(\dfrac{1}{\left(1\cdot2\right):2}+\dfrac{1}{\left(2\cdot3\right):2}+\dfrac{1}{\left(3\cdot4\right):2}+...+\dfrac{1}{\left(2013\cdot2014\right):2}\right)\\ =2014\cdot\left(\dfrac{2}{1\cdot2}+\dfrac{2}{2\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot4}+...+\dfrac{2}{2013\cdot2014}\right)\\ =2014\cdot2\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2013\cdot2014}\right)\\ =4028\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}\right)\\ =4028\cdot\left(1-\dfrac{1}{2014}\right)\\ =4028\cdot\dfrac{2013}{2014}\\ =4026\)
3)
Để A là số nguyên thì \(6n+42⋮6n\Rightarrow42⋮6n\Rightarrow6n\inƯ\left(42\right)\)
\(Ư\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)
6n | 1 | 2 | 3 | 6 | 7 | 14 | 21 | 42 |
n | \(\dfrac{1}{6}\) | \(\dfrac{1}{3}\) | \(\dfrac{1}{2}\) | 1 | \(\dfrac{7}{6}\) | \(\dfrac{7}{3}\) | \(\dfrac{7}{2}\) | 7 |
Vì n là số tự nhiên nên n = 1 hoặc n = 7
4)
\(A=\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \dfrac{17^{18}+1+16}{17^{19}+1+16}=\dfrac{17^{18}+17}{17^{19}+17}=\dfrac{17\cdot\left(17^{17}+1\right)}{17\cdot\left(17^{18}+1\right)}=\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}=B\)
Vậy A<B
1) Tmf tập hợp A sao cho các số nguyên a sao cho: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{34}\)≤\(\dfrac{a}{17}\)bé hơn \(\dfrac{15}{17}-\dfrac{3}{17}\)
2) Cho biểu thức A=\(\dfrac{2}{n-1}\)(n ∈ Z)
Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên
1) Tìm tập hợp A sao cho các số nguyên a sao cho:
=> \(\dfrac{1}{2}\) +\(\dfrac{1}{34}\) \(\le\) \(\dfrac{a}{17}\) <\(\dfrac{15}{17}\) - \(\dfrac{3}{17}\)
\(\dfrac{17}{34}\)+\(\dfrac{1}{34}\)\(\le\)\(\dfrac{a}{34}\)<\(\dfrac{12}{17}\)
\(\dfrac{18}{34}\) \(\le\)\(\dfrac{a}{34}\)<\(\dfrac{24}{34}\)
=> a \(\in\) {18; 19; 20; 21; 22; 23 }
2)
Để A là số nguyên thì 2 phải chia hết cho n-1
=> n-1 \(\in\) ước của 2
=> n-1\(\in\) {1;-1;2;-2}
=> n\(\in\) {-1; 0; 2; 3}
Câu 1: Tìm a để \(\dfrac{5a-17}{4a-23}\) có giá trị lớn nhất.
Câu 2: Cho \(\dfrac{m}{n}=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1998}\) ; m, n \(\in N\) . CMR m \(⋮\) 1999
Câu 3: CMR \(A=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{5}{8}\)
Câu 4: CMR \(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{2}{5^3}+\dfrac{3}{5^4}+...+\dfrac{n}{5^{n+1}}+...+\dfrac{11}{5^{12}}< \dfrac{1}{16}\) với n là STN.
Giúp mk với !
cau 1
de a dat gia tri lon nhat suy ra5a-17/4a-23 lon nhat
suy ra 4a-23 phai nho nhat khac 0 va la so nguyen duong
suy ra 4a-23=1
suy ra 4a=1+23=24
suy ra a=24 chia 4=6
vay de a nho nhat thi a=6
Câu 1: Tìm a để \(\dfrac{5a-17}{4a-23}\) có giá trị lớn nhất.
Câu 2: Cho \(\dfrac{m}{n}=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1998}\) ; m, n \(\in N\) . CMR m \(⋮\) 1999
Câu 3: CMR \(A=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{5}{8}\)
Câu 4: CMR \(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{2}{5^3}+\dfrac{3}{5^4}+...+\dfrac{n}{5^{n+1}}+...+\dfrac{11}{5^{12}}< \dfrac{1}{16}\) với n là STN.
Giúp mk với !
a) Chứng minh rằng: \(\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{4}\)
b) Tìm số nguyên a để: \(\dfrac{2a+9}{a+3}+\dfrac{5a+17}{a+3}-\dfrac{3a}{a+3}\) là số nguyên.
cho M= \(\dfrac{6}{10.13}+\dfrac{6}{13.16}+\dfrac{6}{16.19}+\dfrac{6}{19.21},\)N = \(\dfrac{1}{20.23}+\dfrac{1}{23.26}+\dfrac{1}{26.29}+\dfrac{1}{29.31}\) tính tỉ số \(\dfrac{M}{N}\)
\(M=\dfrac{6}{10.13}+\dfrac{6}{13.16}+\dfrac{6}{16.19}+\dfrac{6}{19.21}\)
\(\dfrac{1}{2}M=\dfrac{3}{10.13}+\dfrac{3}{13.16}+\dfrac{3}{16.19}+\dfrac{3}{19.21}\)
\(\dfrac{1}{6}M=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\)
\(\dfrac{1}{6}M=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{21}\)
\(M=\dfrac{11}{210}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{11}{35}\)
\(N=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\)
\(=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}\)
\(=\dfrac{1}{60}\)
\(\dfrac{M}{N}=\dfrac{11}{35}:\dfrac{1}{60}=\dfrac{132}{7}\)= \(\dfrac{132}{25}\)
1. Cho N=\(\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{60}\)
CMR \(\dfrac{3}{5}< N< \dfrac{4}{5}\)
2. Cho M=\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{29}{3^{29}}-\dfrac{30}{3^{30}}\)
CMR \(M< \dfrac{3}{16}\)
3. Cho Q=\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{9}+\dfrac{26}{27}+...+\dfrac{3^{2021}-1}{3^{2021}}\)
CMR \(Q>\dfrac{4041}{2}\)
Câu 1:Tìm xEN biết
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{121}{165}\le x\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{156}{72}+\dfrac{1}{3}\)
Câu 2:Tìm x để biểu thức sau có giá trị là số tự nhiên
\(N=\dfrac{2a+9}{a+3}+\dfrac{5a+17}{a+3}+\dfrac{-3a}{a+3}+\dfrac{-4a-23}{a+3}\)
\(1)\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{121}{156}\le x\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{156}{72}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{156}{780}+\dfrac{26}{780}+\dfrac{605}{780}\le x\le\dfrac{3}{6}+\dfrac{13}{6}+\dfrac{2}{6}\)
\(\dfrac{787}{780}\le x\le2\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2\right\}\)
Câu 2:
\(N=\dfrac{2a+9+5a+17-3a-4a-23}{a+3}=\dfrac{3}{a+3}\)
Để N là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}a>-3\\a+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\in\left\{-2;0\right\}\)
a, Tính: M = \(1+\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9603}+\dfrac{3}{9999}\)
b, Chứng tỏ: S = \(\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}+...+\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}< \dfrac{1}{4}\left(n\in N,n\ge2\right)\)
a: \(M=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)
\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{202}=\dfrac{150}{101}\)
b: