Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Khuất Yến
Xem chi tiết
kameko suki
1 tháng 3 2018 lúc 21:37

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác ABN ta có :

MAMB.OBON.CNCA=1
31.OBON.1,54,5=1
OBON=1
Áp dụng định lí Mê-nê-la-uýt trong tam giác ACM ta có:
NANC.OCOM.BMBA=1
31,5.OCOM.14=1
OCOM=2
Vậy OBON+OCOM=3  
kameko suki
1 tháng 3 2018 lúc 21:42

Áp dụng định lí Mê-nê-la-uýt trong tam giác ABN ta có:
MA/MB.OB/ON.CN/CA=1
3/1.OB/ON.1,5/4,5=1
⇒OB/ON=1
Áp dụng định lí Mê-nê-la-uýt trong tam giác ACM ta có:
NA/NC.OC/OM.BM/BA=1
3/1,5.OC/OM.1/4=1
OC/OM=2
Vậy OB/ON+OC/OM=3

Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Bí Mật
Xem chi tiết
Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
8 tháng 2 2020 lúc 20:10

Bạn tự vẽ hình nha

Áp dụng định lí Mê-nê-la-uýt trong \(\Delta\) ABN ta có:

\(\frac{MA}{MB}.\frac{OB}{ON}.\frac{CN}{CA}=1\)

\(\frac{3}{1}.\frac{OB}{ON}.\frac{1,5}{4,5}=1\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{ON}=1\)

Áp dụng định lí Mê-nê-la-uýt trong \(\Delta\) ACM ta có:

\(\frac{NA}{NC}.\frac{OC}{OM}.\frac{BM}{BA}=1\)

\(\frac{3}{1,5}.\frac{OC}{OM}.\frac{1}{4}=1\)

\(\Rightarrow\frac{OC}{OM}=2\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{OM}+\frac{OC}{OM}=1+2=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Trung
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 14:31

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

b: Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà AM=AN và AB=AC

nên MB=NC

Xét ΔMBC và ΔNCB có

MB=NC

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

BC chung

Do đó: ΔMBC=ΔNCB

=>\(\widehat{BMC}=\widehat{CNB}\) và \(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)

Ta có: \(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)

=>\(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

c: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: FB=FC
=>F nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,F thẳng hàng

Mai Chi Cong
Xem chi tiết

loading...

Dựng đường cao BQ của tam giác BOM ứng với cạnh CM.

Dựng đường cao ND của tam giác MCN ứng với cạnh CM

Ta có:

SBOM/SMON = OB/ON (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống đáy BN nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng)

SBOM /SMON = BQ/ND (Vì hai tam giác có chung cạnh đáy MO nên tỉ số diện tích của hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng)

Tương tự ta có: SBCM/SCMN = BQ/ND

Từ các lập luận trên ta có: OB/ON = SBCM/SCMN

BM = AB - AM  = AB - \(\dfrac{1}{3}\)AB = \(\dfrac{2}{3}\)AB

SBCM = \(\dfrac{2}{3}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BM =\(\dfrac{2}{3}\)AB)

CN = AC - AN = AC - \(\dfrac{4}{5}\)AC = \(\dfrac{1}{5}\)AC

SCMN = \(\dfrac{1}{5}\)SACM (Vì hai tam giác có chung hạ từ đỉnh M xuống đáy Ac và CN= \(\dfrac{1}{5}\)AC)

SACM = \(\dfrac{1}{3}\)SABC (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{3}\)AC)

⇒SCMN = \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\)SABC =  \(\dfrac{1}{15}\)SABC

SBCM/SCMN = \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1}{15}\) = \(\dfrac{10}{1}\)

Đáp số: \(\dfrac{10}{1}\)