Những câu hỏi liên quan
nguyen trong hieu
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 21:29

a: \(A=\dfrac{a^3+a^2+a^2+a-a-1}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b: Nếu a là số nguyên âm thì a<0

Vì a2+a=a(a+1) chia hết cho 2 nên \(a^2+a-1;a^2+a+1\) là hai số tự nhiên lẻ liên tiếp

hay A là phân số tối giản

Siêu Đạo Chích Kid
Xem chi tiết
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 18:07

Cái đề này không rõ nhé bạn! Bạn ghi lại đề bằng fx nhéok

Cute Baby so beautiful
29 tháng 1 2017 lúc 21:18

Có đầy câu hỏi tương tự đáy bạn lên các câu hỏi đó mà xem

buiphuongnam
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
7 tháng 5 2017 lúc 20:34

k mik nha

Đào Trọng Luân
7 tháng 5 2017 lúc 20:33

Máy mik bị lag chữ a, mik thay bằng chữ x nha

a/

\(\frac{x^3+2x^2-1}{x^3+2x^2+2x+1}=\frac{x^3+x^2+x^2-1}{x^3+1+2x\left[x+1\right]}\)

\(=\frac{\left[x^3-x^2\right]+\left[x^2-x\right]+\left[x-1\right]}{\left[x^3+x^2\right]-\left[x^2+x\right]+\left[x+1\right]+2x\left[x+1\right]}\)

\(=\frac{x^2\left[x-1\right]+x\left[x-1\right]+\left[x-1\right]}{x^2\left[x+1\right]-x\left[x+1\right]+\left[x+1\right]+2x\left[x+1\right]}\)

\(=\frac{x^2\left[x+1\right]+\left[x-1\right]\left[x+1\right]}{\left[x^2-x+1+2x\right]\left[x+1\right]}\)

\(=\frac{\left[x+1\right]\left[x^2+x-1\right]}{\left[x+1\right]\left[x^2+x+1\right]}=\frac{x^2+x-1}{x^2+x+1}\)

x khác -1 bạn nhé [ví x = -1 thí ps k có giá trị]

b/

Gọi d là \(UCLN\left[x^2+x-1;x^2+x+1\right]\)

Mà \(x^2+x-1=x\left[x+1\right]-1lẻ⋮d\Rightarrow dlẻ\)

Mặt khác: \(x^2+x+1-\left[x^2+x-1\right]=2⋮d\)

=> d = 1

=> Phân số \(\frac{x^2+x-1}{x^2+x+1}\)

Tối giản khi x nguyên

Pạn thay x thành a giùm, cảm ơn

Mai Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Trung Kiên
16 tháng 2 2016 lúc 17:39

bài tán này khó quá 

oOo WOW oOo
16 tháng 2 2016 lúc 17:48

Mk mới học lớp 5 thôi.

Phước Nguyễn
16 tháng 2 2016 lúc 18:01

\(a.\)  Điều kiện xác định:  \(a\ne-1\)

Khi đó, ta có:

  \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

\(b.\)  Gọi  \(d\)  là ước chung lớn nhất của  \(a^2+a+1\)  và  \(a^2+a-1\)

Mà   \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)  là số lẻ (do  \(a\left(a+1\right)\)  là tích của hai số nguyên liên tiếp với  \(a\in Z\) ) nên  \(d\)  là số lẻ

Mặt khác, \(\left[\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)\right]\)  chia hết cho  \(d\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2\)  chia hết cho  \(d\)  

\(\Rightarrow\)  \(d=1\)  hoặc  \(d=2\)

Vì  \(d\)  là số lẻ (cm trên) nên  \(d=1\), tức là   \(a^2+a+1\)  và  \(a^2+a-1\)  nguyên tố cùng nhau

Vậy, biểu thức  \(A\)  là phân số tối giản.

Sorano Yuuki
Xem chi tiết
nguyễn thị nguyệt
5 tháng 3 2017 lúc 13:18

\(giải:\)\(a,\)

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)\(=\frac{a^3+a^2+a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)

                                                   \(=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+1\right)+\left(2a^2+2a\right)}\)

                                                    \(=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)

                                                     \(=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1+2a\right)}\)

                                                      \(=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

                                                       \(=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

\(b,\)gọi d là \(ƯCLN\left(a^2+a-1,a^2+a+1\right)\)

\(\Rightarrow a^2+a-1⋮d\) và \(a^2+a+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(a^2+a-1\right)-\left(a^2+a+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow-2⋮d\)hay\(2⋮d\)

mà \(a^2+a+1=\left(a^2+a\right)+1=a\left(a+1\right)+1\)

mà a(a+1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => a(a+1) là một số chẵn => a(a+1)+1 là một số lẻ

=> a(a+1)+1 không chia hết cho 2 hay \(a^2+a+1\)ko chia hết cho 2

\(\RightarrowƯCLN\left(a^2+a-1,a^2+a+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)là một phân số tối giản hay A là phân số tối giải(đpcm)

Đinh Đức Hùng
5 tháng 3 2017 lúc 13:10

a ) \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b ) Gọi d là ƯC(a2 + a - 1; a2 + 1 + 1) Nên ta có :

a2 + a - 1 ⋮ d và a2 + a + 1 ⋮ d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) ⋮ d

=> 2 ⋮ d => d = { 1; 2 }

Xét a2 + a + 1 = a(a + 1) + 1 . Vì a(a + 1) là 2 số nguyên liên tiếp nên a(a + 1) ⋮ 2

=> a(a + 1) + 1 không chia hết cho 2

=> ƯC(a2 + a - 1; a2 + 1 + 1) = 1

=> \(\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\) là phân số tối giản 

Hay \(A\)là phân số tối giản (đpcm)

Dirty Vibe
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
23 tháng 10 2015 lúc 11:21

em tham khảo câu hỏi tương tự nhé

hong pham
Xem chi tiết
Trần Minh Tiến
21 tháng 2 2017 lúc 20:56

Ta có:  =

Điều kiện đúng a ≠  -1   ( 0,25 điểm).

Rút gọn đúng cho  0,75 điểm.

b.Gọi d là ước chung lớn nhất của  a2 + a – 1 và a2+a +1               

Vì a2 + a – 1 =  a(a+1) – 1   là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, 2 =  [ a2+a +1 – (a2 + a – 1) ]  d

Nên d = 1 tức là a2 + a + 1  và a2 + a – 1   nguyên tố cùng nhau.     

Vậy biểu thức A là phân số tối giản.