Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Hà -Cô bé múa đông
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
31 tháng 1 2017 lúc 19:44

Cái đề này "hot" đó mấy mem.

GV có vẻ quan tâm " chiến sự âm nhạc " nhề !

Tran Ngoc Hoa
31 tháng 1 2017 lúc 19:50

có câu hỏi như vậy à bạn

Ngũ Cốc
16 tháng 4 2017 lúc 18:23

OK TÔI SẼ CHẢ LỜI NHƯNG ĐỪNG CÓ MƠ CÂU NÀY KO LIÊN QUAN TỚI HOC24............................................................

Huệ
Xem chi tiết

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại: đặc trưng riêng của tác phẩm nghệ thuật trong phương thức phản ánh đời sống. Người nghệ sĩ nào khi sáng tác cũng cũng lấy vật liệu mượn ở thực tại - hiện thực khách quan về cuộc sống, con người, xã hội, để xây dựng nên tác phẩm của mình. Có như vậy, tác phẩm của họ mới được công chúng đón nhận, mới đi vào cuộc sống.

Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ: tác phầm không chỉ phản ánh cuộc sống thực tại khách quan (ghi lại cái đã có rồi) mà còn là nơi thể hiện những suy nghĩ chủ quan, hay nói cách khác là tâm tư tình cảm, là tư tưởng của người nghệ sĩ. Đây chính là một điều gì mới mẻ luôn xuất hiện trong sáng tác của họ.

- Rút ra nội dung nhận định: ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ: tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng phản ánh thực tại và là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện thế giới tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình. Đây cũng là đặc trưng của các tác phẩm văn chương, tạo nên sức cuốn hút, sự lay động tâm hồn, là Tiếng nói của văn nghệ.

* Chứng minh qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở:

Học sinh có thể chọn một số tác phẩm tiêu biểu trong chương trình (các lớp 6,7,8,9) để qua đó chứng minh hai vấn đề chính:

- Tác phẩm văn học phản ánh thực tại đời sống (ghi lại cái đã có rồi): hiện thực cuộc sống luôn được thể hiện rõ nét (ví dụ: xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷỉ XVIII hiện lên với những mặt trái của nó - xã hội vô nhân đạo với những thế lực tàn ác chà đạp chà đạp con người, số phận bi thảm của người phụ nữ… trong Truyện Kiều của Nguyễn Du; cuộc sống đói nghèo, bị dồn vào bước đường cùng của người nông dân trong Lão Hạc của Nam Cao; không khí sôi nổi, hào hứng trong lao động xây dựng cuộc sống mới trong Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận; cuộc sống chiến đấu gian khổ ác liệt nhưng tràn đầy lạc quan trong Bài thơ về tiểu đội xe không kínhcủa Phạm Tiến Duật…)…

- Tác phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình (muốn nói một điều gì mới mẻ)Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nét sự bất bình, căm ghét đối với xã hội phong kiến, thái độ xót thương vô hạn của nhà văn đối với những người phụ nữ; qua Lão Hạc, Nam Cao nói lên niềm yêu mến, cảm phục đối với những người nông dân nghèo khổ mà giữ được phẩm chất tốt đẹp; Làng của Kim Lân chẳng những thể hiện cái nhìn yêu mến, trân trọng mà còn nói lên được sự biến chuyển trong nhận thức và tình cảm của người nông dân trong bổi đầu chống Pháp; Bến quê của Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, bài học nhân sinh về cuộc đời của mỗi con người.

Mở bài : "Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ." - Đó chính là câu nói nổi tiếng của Nguyễn Đình Thi trong Tiếng nói văn nghệ. Nó hoàn toàn chính xác . Chúng ta hãy kiểm chứng nó qua 1 số tác phẩm VH trong chương trình ngữ văn THCS

Kết bài : Những tác phẩm trên đã phản ánh rất chính xác thực tại của người dân cũng như tâm tư tình cảm của họ nhưng ko chỉ vậy nhà văn còn hướng chúng ta đến chân lí mới đẹp hơn. ĐÓ chính là cái mới, cái đẹp ,cái thiện mà nhà văn gửi gắm đến chúng ta

Khách vãng lai đã xóa
Huệ
27 tháng 9 2020 lúc 21:07

Thank you

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phương Vy
Xem chi tiết
Vinh Nguyễn12345678910
Xem chi tiết
Mình-Là Gì-Của-Nhau
8 tháng 12 2016 lúc 20:25

Em đồng ý với ý kiến này
Vì :
Căn bệnh của giôn - xi tuy khoa học đã ko thể cứu chữa nhưng một phần cũng do tinh thần của giôn-xi bi quan ,mất hết nghị lực sống. Đó cũng là lí do mà bệnh tình của cô ngày càng trầm trọng. Cô buông xuôi tất cả và tin vào những điều viễn vông phó mặc số phận của mình rằng khi nào chiếc lá cuối cùng đó rụng xuống thì cô cũng lìa đời . Nhưng sau đêm mưa gió ấy chiếc lá cuối cùng ấy vẫn ở trên cành làm cho giôn-xi hết sức ngạc nhiên và thay đổi suy nghĩ của mk. Cô cảm thấy sấu hổ trước những suy nghĩ bi quan của mk. Một chiếc lá nhỏ nhoi nhưng chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt trái ngược lại với giôn-xi yếu đuối buông xuôi. Nhờ sự gan góc của chiếc lá, bám trụ lấy cuộc sống ,chống trọi kiên cường với thiên nhiên khắc nhiệt đã khiến cho giôn -xi đc hồi sinh: mong muốn đc sống,khao khát đc sống và quyết tâm sống
Trên đây chỉ là suy nghĩ của mk thôi . Mk ko chắc là những suy nghĩ này là đúng đâu nha, vì vậy bạn hãy đọc rồi góp ý cho mk nha!hihi

Lightning Farron
7 tháng 10 2016 lúc 6:17

Có vì cụ Bơ-men vì muốn Giôn-xi sống đã bất chấp tuổi già và gió rét để vẽ cho được bức tranh. Vì thế, cụ kiệt sức mà qua đời. Còn Giôn-xi, nhờ được xem bức tranh của cụ Bơ-men  vẽ (mà cô tưởng là cảnh thực), nên đã lần hồi vượt qua được cơn đau, qua cơn hấp hối mà sống lại.

 
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 12 2017 lúc 11:54

Nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí

- Chí là thể loại ghi chép lại sự vật, sự việc

- Nhan đề được viết bằng chữ Hán ghi chép quá trình thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Tác phẩm còn tái hiện được giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối thế kỉ XVIII, mấy năm đầu thế kỉ XIX. Tiểu thuyết có 17 hồi.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 1 2017 lúc 15:34

Nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí

- Chí là thể loại ghi chép lại sự vật, sự việc

- Nhan đề được viết bằng chữ Hán ghi chép quá trình thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Tác phẩm còn tái hiện được giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối thế kỉ XVIII, mấy năm đầu thế kỉ XIX. Tiểu thuyết có 17 hồi.

Mina Anh
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
25 tháng 10 2021 lúc 22:09

Một số bệnh cần có sự lạc quan của bệnh nhân thì mới có thể khỏi được.

minh nguyet
25 tháng 10 2021 lúc 22:10

Em tham khảo nhé:

- Đồng ý

- Vì: y học đại diện cho khoa học mà cái chết của Giôn-xi là chết về tâm hồn, bởi vậy khoa học không thể chữa trị. Chỉ có tình yêu thương mới tiếp thêm súc mạnh để Giôn-xi hồi sinh. Và chiếc lá của cụ Bơ-men không chỉ có giá trị nghệ thuật mà nó còn mang giá trị tinh thần, tác động trực tiếp đến tâm lí người bệnh.

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
25 tháng 9 2018 lúc 8:56

Ý kiến trên không hoàn toàn đúng. Bởi không phải khoa học bó tay với bệnh tình của Giôn-xi mà là Giông-xi không có ý chí muốn sống. Hay nói cách khác là cô đã từ bỏ cuộc sống, bởi vậy cô mới gắn sự sống của mình với những chiếc lá thường xuân trên tường trong mùa đông. 

Chỉ có tác phẩm nghệ thuật mới cứu được cô. Không đơn thuần chỉ là tác phẩm nghệ thuật mà ẩn đằng sau đó là tình yêu thương con người. Nếu đó không phải là chiếc lá vẽ bằng tình yêu thương và sự hi sinh của cụ Bơ-men mà chỉ là sản phẩm đặt hàng của một người nào đó thì chiếc lá trên tường vẫn có thể là tác phẩm nghệ thuật nhưng nó không có sức mạnh thức tỉnh và khiến Giôn-xi có nhu cầu muốn sống tiếp.

=> Giôn-xi chỉ bị viêm phổi và nếu được điều trị tốt và tinh thần tốt thì có thể chữa lành. Không đến mức khoa học phải bó tay.

Cục Khoai Tây Biết Lắc Đ...
Xem chi tiết