Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 10:35

Đáp án : D

Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất

=> kim loại hóa trị 2 tan trong kiềm

Gọi kim loại kiềm là X và kim loại hóa trị 2 là Y

=> X + H2O -> XOH + ½ H2

2XOH + YO -> X2YO2 + H2O

=> 2nH2 = nX = nXOH = 0,4 mol

=> nX2YO2 = ½ nX = 0,2 mol

=> CM = 0,4M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 3:18

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2017 lúc 2:21

Đáp án A

M         →        Mn+      +     ne

1,25     →                         1,25nx

Zn          →        Zn2+      + 2e

x          →                        2x

Cl2       +     2e   →  2Cl-

0,2       →   0,4

2H+      +    2e       →    H2

 

0,5           ←                0,25

 

BT e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25M   +   65M = 19         (2)

 

(1)(2) (1,25M +65)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2019 lúc 18:06

Đáp án A

Bảo toàn e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25M   +   65M = 19         (2)

 

Từ (1) và (2) (1,25M +65M)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)

nguyễn bảo châu
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
24 tháng 2 2020 lúc 22:49

tham khảo nha

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Dương Dương
30 tháng 4 2019 lúc 19:58

Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.

Bạn giải chi tiết được không????

Phạm Công Mai
29 tháng 12 2021 lúc 22:37

undefined

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 4 2017 lúc 21:52

Khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X và Y vào nước thu được 4,48l H2 và 5,6 g chất rắn không tan.

Chứng tở trong X và Y có một kim loại không tan trong nước

14,8 gam hỗn hợp gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}X:4a\left(mol\right)\\Y:a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(TH1:\)X tan được trong nước, Y không tan trong nước:

Khi hòa tan hỗn hợp trên vào nước thì:

\(2X+2H_2O--->2XOH+H_2\)\((1)\)

\(nH_2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\)

Theo PTHH (1) \(nH_2=\dfrac{1}{2}.nX=2a(mol)\)

\(=>2a=0,2\)

\(=>a=0,1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}nX=4a=0,4\left(mol\right)\\nY=a=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Khối lượng hỗn hợp trên là 14,8 gam, ta có:

\(0,4X+0,1Y=14,8\)\((I)\)

Chất rắn không tan là Y:

\(=>0,1Y=5,6\) \((II)\)

Từ (I) và (II) \(\left\{{}\begin{matrix}0,4X+0,1Y=14,8\\0,1Y=5,6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=23\left(Na\right)\\Y=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\) (Thõa mãn)

\(TH2:\)Y là kim laoij tan trong nước, X không tan trong nước:

Khi hòa tan hỗn hợp trên vào nước thì:

\(Y+2H_2O--->Y(OH)_2+H_2\)\((2)\)

\(nH_2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\)

Theo PTHH (2) \(nH_2=nY=a(mol)\)

\(=>a=0,2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}nX=4a=0,8\left(mol\right)\\nY=a=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Khối lượng hỗn hợp trên là 14,8 gam, ta có:

\(0,8X+0,2Y=14,8\)\((III)\)

Chất rắn không tan là X:

\(=>0,8X=5,6\)\((IV)\)

Từ (III) và (IV): \(\left\{{}\begin{matrix}0,8X+0,2Y=14,8\\0,8X=5,6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=7\\Y=46\end{matrix}\right.\) (loại)

Vậy kim loại X là \(Na\), Y là \(Fe\).

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 4:59

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 3:31

Đáp án B